Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hàn Băng
Xem chi tiết
nguyễn hải yến
2 tháng 4 2017 lúc 13:22

1, lớp nước này từ hơi sương ngưng tụ đọng lại mà thành( chắc là thế hum)

b, vì ánh sáng mặt trời chiếu xuống làm cho nc bay hơi

c,chắc là hiện tượng ngưng tụ và bay hơi

câu 1 tớ chỉ làm lơ mơ thôi, vì chưa đc học

2. ở những vùng sa mạc lá cây thường ở dạng gai là để giảm sự thoát hơi nc, ngoài ra cây ở sa mạc còn có tính chất rễ cắm sâu xuống đất để hút nc nữa đấy

4. tớ cũng 0 chắc nữa, nhưng chắc là 0 vì Nấu áp suất cho phép thực phẩm được nấu chín có độ ẩm cao hơn và nhiệt độ cao hơn so với đun sôi hay hấp như phương pháp thông thường. Khi nấu ăn bình thường nhiệt độ sôi của nước là 100 °C (212 °F) ở áp suất tiêu chuẩn; nhiệt độ của thực phẩm bị giới hạn bởi điểm sôi của nước. Trong nồi áp suất kín, nhiệt độ sôi của nước tăng khi áp lực tăng lên. Ở áp suất 1 bar hay ~ 15 psi (pounds per inch) so với áp suất khí quyển hiện tại, nước trong nồi áp suất có thể đạt tới nhiệt độ lên đến 121 °C (250 °F)( chẳng biết có đúng 0 leuleu)

thik thì tk na! ok

nguyentrangiauyen
Xem chi tiết
Trần Lê Hữu Vinh
4 tháng 9 2016 lúc 19:56

theo mình thì ánh sáng mặt trời chíu vào nhà cửa cây cối những vật xung quanh lúc này một phần ánh sáng từ những vật đó bị hắt lại nên ta có thể nhìn thấy những vat trong bóng râm

Kiên NT
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
2 tháng 3 2016 lúc 21:58

Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.

Cây mọc ở những nơi năngs gió khô hạn thường có lớp lông hoặc lớp sáp bao phủ vì để tránh sự thoát hơi nước của cây

Hoàng Minh Nguyệt Anh
3 tháng 3 2016 lúc 13:22

Cây mọc tại những nơi nắng gió và khô hạn thường có lớp lông hoặc lớp sáp bao phủ để tránh sự thoát hơi nước

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 1 2021 lúc 22:05

Vào ban ngày thì không khí đã chứa 1 lượng hơi nước nhất định nhưng khi về ban đêm do nhiệt độ giảm suống khá nhanh và nhiệt độ giữa ban đêm và ban ngày trênh lệch khá nhiều và vì thế mà hơi nước trong không khí ngưng tụ lại thành những giọt sương.Và đặc biệt khi trời mà quang mây gió nhẹ thì mặt đất phát xạ nhiệt và không khí nhanh hơn khiến nhiệt độ giảm suống khá đột ngột điều này  khiến hơi nước trong không khí sát mặt đất rễ bão hòa hơn hình thành sương mù từ nửa đêm đến sáng sớm.

Vào ban ngày các giọt sương mất đi do nhiệt độ ban ngày tăng nên do mặt trời mọc khiến hơi nước không thể ngưng tụ được lâu dài và sau đó bay hơi , nên vào ban ngày những giọt sương mất đi .

Ngố ngây ngô
9 tháng 1 2021 lúc 22:13

Những giọt sương do hơi nước ngưng tụ mà thành

Vào ban đêm, hơi nước xung quanh lá cây gặp lạnh, ngưng tụ và động lại thành những giọt sương. gần sáng, khi cây thoát hơi nước gặp không khí lạnh cũng sẽ ngưng tụ thành sương.

Vào ban ngày, nhiệt độ cao sẽ làm hơi nước bốc lên, thoát hơi đi

 

Hoa Bạch Liên - Tạc Thiê...
9 tháng 1 2021 lúc 22:15

Trời ban đêm hoặc vào lúc sáng sớm lạnh hơn ban ngày nên hơi nước trong không khí đã bị ngưng tụ thành giọt sương. Vào ban ngày nhiệt độ tăng lên làm các giọt sương bay hơi và biến mất.

Nguyen Thanh Thuy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Dũng
17 tháng 4 2017 lúc 17:44

- Cây 4 sẽ phát triển bình thường. Vì có nước, chất khoáng, ánh sáng và không khí để thực hiện các quá trình trao đổi khí.

- Những cây còn lại sẽ phát triển không bình thường hoặc chết vì:

   + Cây 1: Thiếu ánh sáng để quang hợp.

   + Cây 2: Không có sự trao đổi khí trên lá.

   + Cây 3: Không có nước để hòa tan chất dinh dưỡng.

   + Cây 5: Không có chất khoáng.

Lê Trúc Giang
24 tháng 4 2021 lúc 9:43

Cây 4 và cây 5 sẻ phát triển bình thường. Vì có nước, chất khoáng, ánh sáng và không khí đẻ thực hiện các quá trình trao đổi khí.

- Cây chết hoặc không phát triển bình thường :

+ Cây 1 : Thiếu ánh sáng để quang hợp

+ Cây 2 : Không có thể chao đổi khí trên lá

+ Cây 3 : Thiếu nước để sống

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Trung Kiên
6 tháng 5 2021 lúc 20:27

Bạn in trong sách giáo khoa à.

Khách vãng lai đã xóa
Capricorn dễ thương
Xem chi tiết
Văn Phèn Tí
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Hân
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 16:56

CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục

vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn

khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)

Phúc Trần
24 tháng 11 2017 lúc 19:16

không khí trong hai chuông đều có khí cacbonic (Co2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả khí Co2

Từ đó rút ra kết luận khi không có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí cacbonic )

BTS
6 tháng 12 2017 lúc 7:50

- Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic vì cả 2 cốc nước vôi trong đều có lớp váng.

- Vì khí cacbonic trong cốc A nhiều hơn (vì trong chuông A có đặt một chậu cây)

- Từ kết quả thí nghiệm, ta rút ra kết luận: Khi không có ánh sáng, cây thải ra khí cacbonic.

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Đỗ Hải Quỳnh Anh
28 tháng 11 2016 lúc 20:03

Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2

Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)