Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 3 2019 lúc 17:07

Đáp án B

Bình luận (0)
võ ngọc huyền trân
Xem chi tiết
Lan Nguyễn Thị
8 tháng 5 2018 lúc 19:33

các câu đúng là: 1,3,4,5. Còn lại là sai. Mình học qua rồi nên mình biết mà. k đúng cho mình nha. Thanks.

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
qlamm
14 tháng 12 2021 lúc 0:00

6. A

7. C

8. B

9. A

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
14 tháng 12 2021 lúc 7:50

A

C

B

A

Bình luận (0)
Đinh Thị Bảo An
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 2 2021 lúc 13:01

Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:

- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.

- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.

- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.

- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.

Bình luận (8)

-Chính quyền đô hộ lại tìm cách du nhập tư tưởng Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo vào nước ta nhằm thực hiện chính sách đồng hóa nhân dân ta.

 

 -Nhân dân ta đã tiếp thu được: những giá trị văn hóa mới dể làm phong phú văn hóa dân tộc mình.

 

-Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt, họ muốn giữ gìn lại bản sắc để các con cháu sau này biết đc những phong tục và tìm hiểu cội nguồn.

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 12 2017 lúc 11:59

Đồng hóa nhận dân ta, dễ cai trị để biến nước ta trở thành quận huyện của Trung Quốc.

Bình luận (0)
đức trần
Xem chi tiết
Tìm bông tuyết
29 tháng 3 2021 lúc 20:10

a) Về xã hội

- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI người Hán thu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp ném quyền đến cấp huyện, từ huyện trở xuống thì do người Việt cai quản.

b) Về văn hóa

- Chúng mở 1 số trường dạy học ở các quận.

- Đưa Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo Giáo và các những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

=> Bọn phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa nhân dân ta, bắt dân ta học chữ Hán,  nói tiếng Hán, sống theo phong tục của người Hán, nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt theo phing tục Việt

 

Bình luận (2)
đức trần
29 tháng 3 2021 lúc 20:10

ko bít

 

Bình luận (0)
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
29 tháng 3 2021 lúc 20:18

Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích: Tạo ra một tầng lớp người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ. Tuyên truyền luật lệ, phong tục tập quán của người Hán Tuyên truyền tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo) là công cụ phục vụ cho mục đích xâm lược của chúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Tran Vy Ba Nhat
8 tháng 5 2016 lúc 10:36

1. Chính sách cai trị:

 - Với những chính sách cai trị thâm độc và tàn bạo, đã đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn vè mọi mặt. Đặc biệt, chính sách thâm hiểm nhất là chúng muốn đồng hóa nhân dân ta.

2. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ là;

 - Hành chính chia thành 6 châu: Giao Châu, Hoàn Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu.

 - Chủ trương: chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giữ chức quan trọng.

 - Đặt ra hàng trăm thứ thuế.

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ VI là:

  a, Về xã hội:

 - Phân hóa ngày càng sâu sắc.

  b, về văn hóa:

- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận, huyện.

- Nho giáo, Phật giáo, Nho giáo và các luật lệ, phong tục du nhập vào nước ta.

- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói cỏa nước ta.

- Sinh hoạt theo nét sống và phong tục của mình: xăm hình, ăn trầu, nhộm răng, làng bánh trưng, bánh giầy,...

- Nhân dân ta học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.

Bình luận (2)
TẠ VĂN MINH
23 tháng 4 2016 lúc 21:02

5.Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân Nam Hán nh­­ư thế nào?

 - Ngô Quyền ( 898- 944) Người Đường Lâm ( Hà Tây)

- Năm 937 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức.

- Ngô Quyền kéo quân ra Bắc giết Kiều Công Tiễn để trừ hậu hoạ. Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán nhân cớ đó Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần thứ 2.

- Năm 938 vua Nam Hán sai con Lư­­u Hoằng Tháo sang xâm lư­­ợc n­­ước ta.

- Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị chống quân xâm lược. Ông cho quân đóng bãi cọc ngầm xuống lòng sông Bạch Đằng ở nơi hiểm yếu  và bố trí quân mai phục 2 bên bờ.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
23 tháng 4 2016 lúc 21:06

 4. Em có nhân xét gì về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc ? Chính sách nào là thâm độc nhất ? Vì sao ?

Trả lời :

Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc rất tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt :

+ Đưa người Hán sang cai trị tới cấp quận; đến thời Đường cai trị, người Hán trực tiếp cai quản đến các huyện.

+ Dưới huyện, xã, hương là người Việt quản lí, nhưng theo sự chỉ đạo của người Hán.

+ Bắt dân ta nộp các loại thuế, nhất là thuế sắt và thuế muối.

+ Cống nộp các sản vật quý.

+ Lao dịch nặng nề.

+ Đưa người Hán sang ở với ta, bắt dân ta theo phong tục Hán.

- Chính sách thâm hiểm nhất là muốn đồng hóa dân tộc ta vì muốn xóa sổ tên của nước ta, biến nước ta thành một phần lãnh thổ của Trung Quốc, biến dân ta thành dân Trung Quốc.

Có gì sai thì bạn thứ lỗi ! ngaingungok  

Bình luận (0)
28-lưu thị huyền trang
Xem chi tiết
Chuu
23 tháng 3 2022 lúc 20:02

Để nô dịch và đồng hóa nhân dân ta.

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 20:02

Để nô dịch và đồng hóa nhân dân ta.

Bình luận (0)
qlamm
23 tháng 3 2022 lúc 20:02

b

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 9 2017 lúc 8:43

Đáp án C

Bình luận (0)