QSDFGHJK
1.Cho 6,8 g hỗn hợp các kim loại Mg và Fe tác dụng với dung dịch H2 SO4 1,5 m khi phản ứng kết thúc thu được 3.36 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và thể tích dung dịch H2 SO4 cần dùng? 2.Cho 3,14 g hỗn hợp các kim loại Zn và Al tác dụng với 200 ml dung dịch H2 SO4 khi phản ứng kết thúc thu được 15,68 lít khí H2(đktc).Tính khối lượng muối thu được và nồng độ mol H2 SO4 cần dùng? 3.Cho 12,6 g hỗn hợp các kim loại Mg và Al tác dụng với dung dịch H2 SO4 đặc dư nóng khi phản ứng kết...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Binh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
22 tháng 7 2023 lúc 8:41

\(n_{Mg}=a;n_{Fe}=0,5a;n_{Zn}=b\\ a\left(24+28\right)+65b=52a+65b=44,2\\ 1,5a+b=\dfrac{24,64}{22,4}1,1\\ a=0,6;b=0,2\\ \%m_{Mg}=\dfrac{24a}{44,2}=32,58\%\\ \%m_{Fe}=\dfrac{28a}{44,2}=38\%\\ \%m_{Zn}=29,42\%\\ m_{ddacid}=\dfrac{98\left(1,5a+b\right)}{0,08}=1347,5g\\ m_{ddsau}=1389,5g\\ C\%_{MgCl_2}=\dfrac{95a}{1389,5}=4,10\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,5a}{1389,5}=2,74\%\\ C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{136b}{1389,5}=1,96\%\)

Bình luận (0)
Binh
22 tháng 7 2023 lúc 8:16

loading...  giúp tôi với,cứu....!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 12 2021 lúc 20:46

\(n_{Cl}=n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{13.44}{22.4}=1.2\left(mol\right)\)

\(m_{muối}=m_{kl}+m_{Cl}=20.8+1.2\cdot35.5=63.4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Cong
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
12 tháng 5 2023 lúc 11:23

Số mol của 5,6 g Fe:

\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

          1        :1       :       1         :   1

       0,1->    0,1       :    0,1       :   0,1(mol)

a) thể tích của 0,1 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) khối lượng 0,1 mol FeSO4:

\(m_{FeSO_4}=n.M=0,1.152=15,2\left(g\right)\)

c) PTHH: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\) 

               1       : 1     :  1      : 1

                0,1 -> 0,1   : 0,1   : 0,1(mol)

khối lượng 0,1 mol Cu:

\(m_{Cu}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Gia Huy
12 tháng 5 2023 lúc 11:13

a) Ta sử dụng định luật Avogadro để tính thể tích H2 sinh ra:

1 mol khí ở đktc có thể tích là 22,4 LTính số mol H2 sinh ra:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Số mol H2 = số mol Fe = m/FeMM = 5,6/56 = 0,1 molThể tích H2 ở đktc = số mol H2 x 22,4 L/mol = 0,1 x 22,4 = 2,24 L

Vậy thể tích H2 sinh ra là 2,24 L (ở đktc).

b) Tính khối lượng muối thu được:

Viết phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2Tính số mol FeSO4 thu được:
Fe : FeSO4 = 1 : 1
n(FeSO4) = n(Fe) = 0,1 molTính khối lượng muối thu được:
m(FeSO4) = n(FeSO4) x M(FeSO4) = 0,1 x (56 + 32x4) = 27,2 g

Vậy khối lượng muối thu được là 27,2 g.

c) Dùng toàn bộ H2 sinh ra tác dụng với CuO, ta có phương trình phản ứng:
CuO + H2 → Cu + H2O

Tính số mol CuO:
n(CuO) = m/M = 12/64 = 0,1875 molTính số mol H2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol CuO cần 1 mol H2
n(H2) = n(CuO) = 0,1875 molTính khối lượng Cu sinh ra:
Theo phương trình phản ứng ta biết: 1 mol Cu cần 1 mol H2
m(Cu) = n(Cu) x M(Cu) = 0,1875 x 63,5 = 11,90625 g

Vậy khối lượng kim loại Cu sinh ra là 11,90625 g.

Bình luận (0)
Error
12 tháng 5 2023 lúc 11:35

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeSO_4}=0,1mol\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b)m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\left(g\right)\\ c)n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\\ CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2\)

Theo pt: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Cu\) \(dư\)

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^0}Cu+H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2}=n_{Cu}=0,1mol\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2018 lúc 7:16

1.

 Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)

=> R – 20 > 7,6

=> R > 27,6 (***)

Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)

2R + 2HCl → 2RCl + H2  (3)

Theo PTHH (3):

Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9

Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn

2. 

Ta có:

=> nKOH = nK = 0,2 (mol)

nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)

∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)

Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y  chỉ có CO2 phản ứng

CO2 + OH- → HCO3-   (3)

CO2 + 2OH- → CO32- + H2O  (4)

CO32- + Ca2+ → CaCO3         (5)

nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

Ta thấy nCaCO3­  < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết

TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)

Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)

=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)

 

TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)

Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)

nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)

=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)

Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)

=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)

=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)

Bình luận (0)
8C Quyền
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 3 2022 lúc 22:35

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{KOH}=2n_{H_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O \\ Mol:0,3\rightarrow0,15\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)

Bình luận (0)
C15-35 Tô Nữ Xuân Quỳnh
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
24 tháng 9 2021 lúc 19:39

a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow56a+65b=12,1\)  (1)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(2n_{Fe}+2n_{Zn}=2n_{H_2}\) \(\Rightarrow2a+2b=0,4\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{0,1\cdot56}{12,1}\cdot100\%\approx46,28\%\\\%m_{Zn}=53,72\%\end{matrix}\right.\)

b)

Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeSO_4}=n_{Fe}=n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(p.ứ\right)}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow\Sigma n_{H_2SO_4}=0,2\cdot110\%=0,22\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{FeSO_4}=0,1\cdot152=15,2\left(g\right)\\m_{ZnSO_4}=0,1\cdot161=16,1\left(g\right)\\m_{H_2}=0,2\cdot2=0,4\left(g\right)\\m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,22-0,2\right)\cdot98=1,96\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd}=m_{KL}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=211,7\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{15,2}{211,7}\cdot100\%\approx7,18\%\\C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{16,1}{211,7}\cdot100\%\approx7,61\%\\C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{1,96}{22,4}\cdot100\%\approx0,93\%\end{matrix}\right.\)

 

 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2017 lúc 10:23

Gọi x, y (mol) lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.

Phương trình phản ứng:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Số mol H2

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

mMg = 24.0,1 = 2,4(g)

mAl = 27.0,2 = 5,4(g)

Bình luận (0)
Egoo
Xem chi tiết
Hùng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 11 2021 lúc 23:53

Gọi x, y lần lượt là số mol Al, Fe

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\\ Tacó:\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=0,83\\1,5x+y=0,025\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,01\\y=0,01\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,27\left(g\right)\\m_{Fe}=0,56\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)