Biểu diễn các cung sau trên đường tròn lượng giác:
\(\frac{\pi}{2}+k\pi;\frac{k\pi}{3}\)
Trên đường tròn lượng giác, hãy biểu diễn các góc lượng giác có số đo có dạng:
a) \(\frac{\pi }{4} + k\pi \,\,\left( {k \in Z} \right)\)
b) \(k\frac{\pi }{4}\,\,\left( {k \in Z} \right)\)
Biểu diễn các góc lượng giác sau trên đường tròn lượng giác:
a) \(\frac{{ - 17\pi }}{3}\)
b) \(\frac{{13\pi }}{4}\)
c) \( - 765^\circ \)
Biểu diễn các góc lượng giác \(\alpha = - \frac{{5\pi }}{6},\;\beta = \frac{\pi }{3},\;\gamma = \frac{{25\pi }}{3},\delta = \frac{{17\pi }}{3}\) trên đường tròn lượng giác. Các góc nào có điểm biểu diễn trùng nhau?
A. \(\beta \) và \( \gamma \)
B. \(\alpha, \beta, \gamma \)
C. \(\beta ,\gamma ,\delta \)
D. \(\alpha \) và \(\beta \),
Ta có: \(\frac{{25\pi }}{3} = \frac{\pi }{3} + 4.2\pi .\) Do đó điểm biểu diễn cung lượng giác \(\frac{{25\pi }}{3}\) trùng với điểm biểu diễn cung lượng giác \(\frac{\pi }{3}\).
Vậy ta chọn đáp án A
Góc lượng giác \(\frac{{31\pi }}{7}\) có cùng biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc lượng giác nào sau đây?
\(\frac{{3\pi }}{7};\,\,\frac{{10\pi }}{7};\,\,\frac{{ - 25\pi }}{7}\)
\(\dfrac{31\pi}{7}=\dfrac{3\pi}{7}+2\cdot2\pi\\ -\dfrac{25\pi}{7}=-\dfrac{4\pi}{7}-3\pi\\ \dfrac{10\pi}{7}=\dfrac{3\pi}{7}+\pi\)
\(\Rightarrow\dfrac{31\pi}{7}\) có cùng biểu diễn trên đường tròn lượng giác với góc \(\dfrac{3\pi}{7}\)
Cung có số đo \(\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k2\pi}{3}\left(k\in Z\right)\) biểu diễn được bao nhiêu điểm trên đường tròn lượng giác
Cho \(\alpha = \frac{\pi }{3}\). Biểu diễn các góc lượng giác \( - \alpha ,\alpha + \pi ,\pi - \alpha ,\frac{\pi }{2} - \alpha \) trên đường tròn lượng giác và rút ra mỗi liên hệ giữ giá trị lượng giác của các góc này với giá trị lượng giác của góc \(\alpha \)
Trên đường tròn lượng giác, xác định điểm M biểu diễn các góc lượng giác có số đo sau:
a) \(\frac{{2\pi }}{3}\); b) \( - \frac{{11\pi }}{4}\); c) \({150^0}\); d) \( - {225^0}\).
a) Ta có: \(\frac{{\frac{{2\pi }}{3}}}{{2\pi }} = \frac{1}{3}\). Ta chia đường tròn thành 3 phần bằng nhau. Khi đó điểm \({M_2}\) là điểm biểu diễn bởi góc có số đo \(\frac{{2\pi }}{3}\).
b) Ta có \( - \frac{{11\pi }}{4} = - \frac{{3\pi }}{4} + \left( { - 1} \right).2\pi \). Do đó điểm biểu diễn bởi góc \( - \frac{{11\pi }}{4}\) trùng với góc \( - \frac{{3\pi }}{4}\) và là điểm \({M_3}\).
c) Ta có \(\frac{{150}}{{180}} = \frac{5}{6}\). Ta chia nửa đường tròn thành 6 phần bằng nhau. Khi đó P là điểm biểu diễn bởi góc \({150^0}\)
d) Ta có \( - {225^0} = - {180^0} - {45^0}\). Do đó điểm biểu diễn N là điểm biểu diễn bởi góc \( - {225^0}\)
Tìm điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác của góc α = \(\dfrac{\pi}{2}+k\pi\left(k\in Z\right)\)
Sử dụng đường tròn lượng giác hãy viết ghép chung lại số đo hai cung lượng giác sau
a) \(\frac\pi3+k2\pi \) và \(\frac{4\pi}{3}+k2\pi\)
b) \(\frac{2\pi}{3}+k\pi\) và \(\frac\pi3+k\pi\)
c) \(\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}\) và \(\frac\pi3+\frac{k\pi}{2}\)