BÀI 1: tìm hai góc lượng giác có số đo sau sao cho chúng có cùng tia đầu và tia cuối
\(A.\frac{\pi}{2};-\frac{7\pi}{2}\) \(B.-\frac{\pi}{2};\frac{-7\pi}{2}\) \(C.\frac{\pi}{2};\frac{7\pi}{2}\) \(D.\frac{\pi}{2};-\frac{7\pi}{3}\)
BÀI 2: góc lượng giác \(\alpha=-\frac{2017\pi}{3}\) có điểm biểu diễn trên đường tròn lượng giác thuộc cung phần tư thứ mấy?
cho điểm M trên đường tròn lượng giác gooasc A gắn với hệ trục tọa độ Oxy Nếu sđ \(\stackrel\frown{AM}\) =\(\frac{\pi}{2}+k\pi\) k\(\in Z\)thì sin(\(\frac{\pi}{2}+k\pi\)) bằng
Cho k, m, n ϵ Z, hãy thu gọn x:
a) \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\x=\frac{\pi}{6}+m\pi\\x=-\frac{\pi}{6}+n\pi\end{matrix}\right.\)
b) \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{4}+m\pi\\x=\frac{n\pi}{2}\end{matrix}\right.\)
Cho bốn cung trên một đường tròn định hướng
\(\alpha=\dfrac{-5\pi}{6}\), \(\beta=\dfrac{\pi}{3}\)\(\gamma=\dfrac{25\pi}{3}\), \(\delta=\dfrac{19\pi}{6}\). Các cung nào có các điểm cuối trùng nhau. Giải thích rõ
Rút gọn các biểu thức sau:
1) \(A=2cosx+3cosx\left(\pi-x\right)-sin\left(\frac{7\pi}{2}-x\right)+tan\left(\frac{3\pi}{2}-x\right)\)
2) \(B=2sin\left(\frac{\pi}{2}+x\right)+sin\left(5\pi-x\right)+sin\left(\frac{3\pi}{2}+x\right)+cos\left(\frac{\pi}{2}+x\right)\)
Cho góc lượng giác \(\alpha=\frac{\pi}{3}+k2\pi\). Tìm k để A thuộc khoảng từ 19-27
Tính giá trị biểu thức:
\(A=sin^2\frac{\pi}{3}+sin^2\frac{\pi}{9}+sin^2\frac{7\pi}{18}sin^2\frac{\pi}{6}\)
Rút gọn biểu thức sau:\(A=\left[tan\frac{17\pi}{4}+tan\left(\frac{7\pi}{2}-x\right)\right]^2+\left[cot\frac{17\pi}{4}+cot\left(7\pi\right)-x\right]^2\)
Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào x \(cos\left(x-\frac{\pi}{3}\right)cos\left(x+\frac{\pi}{4}\right)+cos\left(x+\frac{\pi}{6}\right)cos\left(x+\frac{3\pi}{4}\right)\)