Những câu hỏi liên quan
myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 20:10

1: tan x=3 nên sin x/cosx=3

=>sin x=3*cosx

\(B=\dfrac{2\cdot sinx-3cosx}{sinx+cosx}=\dfrac{2\cdot3\cdot cosx-3cosx}{3cosx+cosx}\)

\(=\dfrac{2\cdot3-3}{3+1}=\dfrac{3}{4}\)

2: tan x=-1 nên sin x/cosx=-1

=>sinx=-cosx

\(I=\dfrac{4\cdot\left(-cosx\right)^3+\left(cosx\right)^3}{-cosx+3\cdot cosx}=\dfrac{-3\cdot cos^3x}{2cosx}=-\dfrac{3}{2}\cdot cos^2x\)

\(1+tan^2x=\dfrac{1}{cos^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{cos^2x}=1+1=2\)

=>\(cos^2x=\dfrac{1}{2}\)

=>I=-3/2*1/2=-3/4

Bình luận (0)
myyyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 20:26

1: cot x=-6 nên cosx/sinx=-6

=>cosx=-6*sinx

\(F=\dfrac{sinx-3\cdot cosx}{cosx+2\cdot sinx}=\dfrac{sinx+18\cdot sinx}{-6\cdot sinx+2\cdot sinx}=\dfrac{20}{-4}=-5\)

2: cotx=1

=>cosx/sinx=1

=>cosx=sinx

\(I=\dfrac{sin^3x-4\cdot sin^3x}{sinx+3sinx}=\dfrac{5\cdot sin^3x}{4\cdot sinx}=\dfrac{5}{4}\cdot sin^2x\)

\(1+cot^2x=\dfrac{1}{sin^2x}\)

=>\(\dfrac{1}{sin^2x}=1+1=2\)

=>sin^2=1/2

=>\(I=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{5}{8}\)

3: cotx=3

=>cosx/sinx=3

=>cosx=3*sinx

1+cot^2x=1/sin^2x

=>\(\dfrac{1}{sin^2x}=1+9=10\)

=>\(sin^2x=\dfrac{1}{10}\)

\(I=\dfrac{2\cdot sin^3x+cos^3x}{4\cdot sinx-6\cdot cosx}\)

\(=\dfrac{2\cdot sin^3x+\left(3\cdot sinx\right)^3}{4\cdot sinx-6\cdot\left(3\cdot sinx\right)}=\dfrac{2\cdot sin^3x+27\cdot sin^3x}{4\cdot sinx-18\cdot sinx}\)

\(=\dfrac{29}{-14}\cdot sin^2x=\dfrac{-29}{14}\cdot\dfrac{1}{10}=-\dfrac{29}{140}\)

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 8 2020 lúc 23:04

a/

\(\Leftrightarrow\left(2cosx-1\right)\left(2sinx+cosx\right)=2sinx.cosx-sinx\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx-1\right)\left(2sinx+cosx\right)-sinx\left(2cosx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx-1\right)\left(2sinx+cosx-sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx-1\right)\left(sinx+cosx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2cosx-1=0\\sinx+cosx=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\frac{1}{2}\\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\\x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 8 2020 lúc 23:06

b/ ĐKXĐ: \(x\ne\frac{k\pi}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{sin2x.sinx+cos2x.cosx}{sinx.cosx}=\frac{sinx}{cosx}-\frac{cosx}{sinx}\)

\(\Leftrightarrow\frac{cos\left(2x-x\right)}{sinx.cosx}=\frac{sin^2x-cos^2x}{sinx.cosx}\)

\(\Leftrightarrow cosx=sin^2x-cos^2x\)

\(\Leftrightarrow cosx=1-2cos^2x\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x+cosx-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=-1\left(l\right)\\cosx=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\pm\frac{\pi}{3}+k2\pi\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 8 2020 lúc 23:10

c/ ĐKXĐ: \(x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{cos^2x}=\frac{1-cos^2x+1-sin^3x}{1-sin^3x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{cos^2x}=\frac{sin^2x}{1-sin^3x}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{cos^2x}-1=\frac{sin^2x}{1-sin^3x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-cos^2x}{cos^2x}=\frac{sin^2x}{1-sin^3x}\)

\(\Leftrightarrow\frac{sin^2x}{cos^2x}=\frac{sin^2x}{1-sin^3x}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\Rightarrow x=k\pi\\cos^2x=1-sin^3x\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow1-sin^2x=1-sin^3x\)

\(\Leftrightarrow sin^3x-sin^2x=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\\sinx=1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nhan Thị Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 11 2019 lúc 14:48

a/ \(cosx>0\Rightarrow cosx=\sqrt{1-sin^2x}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow tanx=-\frac{3}{4}\Rightarrow A=\frac{129}{20}\)

b/ \(B=\frac{5sinx+3cosx}{3cosx-2sinx}=\frac{\frac{5sinx}{sinx}+\frac{3cosx}{sinx}}{\frac{3cosx}{sinx}-\frac{2sinx}{sinx}}=\frac{5+3cotx}{3cotx-2}=\frac{5+9}{9-2}\)

c/ \(C=\frac{sinx.cosx\left(cotx-2tanx\right)}{sinx.cosx\left(5cotx+tanx\right)}=\frac{cos^2x-2sin^2x}{5cos^2x+sin^2x}=\frac{cos^2x-2\left(1-cos^2x\right)}{5cos^2x+1-cos^2x}=\frac{3cos^2x-2}{4cos^2x+1}=...\)

d/ Không dịch được đề, ko biết mẫu số bên trái nó đến đâu cả

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngan Nguyen Thi Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều Anh
Xem chi tiết
Phương lan
Xem chi tiết
Nguyen
3 tháng 7 2019 lúc 20:12

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Bình luận (0)
Nguyen
3 tháng 7 2019 lúc 20:13

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Bình luận (0)
Nguyen
3 tháng 7 2019 lúc 20:13

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2020 lúc 1:14

a/

\(\Leftrightarrow cos^3x-sin^3x=cosx+sinx\)

- Với \(cosx=0\Rightarrow sinx=-1\Rightarrow x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\) là 1 nghiệm

- Với \(cosx\ne0\) chia 2 vế cho \(cos^3x\)

\(\Leftrightarrow1-tan^3x=\frac{1}{cos^2x}+tanx.\frac{1}{cos^2x}\)

\(\Leftrightarrow1-tan^3x=1+tan^2x+tanx\left(1+tan^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow2tan^3x+tan^2x+tanx=0\)

\(\Leftrightarrow tanx\left(2tan^2x+tanx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow tanx=0\Rightarrow x=k\pi\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2020 lúc 1:22

b/

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne\frac{\pi}{2}+k\pi\\x\ne-\frac{\pi}{4}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-\frac{sinx}{cosx}}{1+\frac{sinx}{cosx}}=1+2sinx\)

\(\Leftrightarrow\frac{cosx-sinx}{cosx+sinx}=1+2sinx\)

\(\Leftrightarrow cosx-sinx=\left(1+2sinx\right)\left(cosx+sinx\right)\)

\(\Leftrightarrow sinx+sinx.cosx+sin^2x=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(sinx+cosx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=0\Rightarrow x=k\pi\\sinx+cosx=-1\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{5\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\left(l\right)\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 8 2020 lúc 1:26

c/

ĐKXĐ: ...

Chia 2 vế cho \(cos^2x\) ta được:

\(\left(1+tanx\right)tan^2x=3tanx\left(1-tanx\right)+3\left(1+tan^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow tan^3x+tan^2x=3tanx-3tan^2x+3+3tan^2x\)

\(\Leftrightarrow tan^3x+tan^2x-3tanx-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(tanx+1\right)\left(tan^2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=\sqrt{3}\\tanx=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{3}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Julian Edward
Xem chi tiết
Aki Tsuki
18 tháng 8 2020 lúc 6:58

Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCChương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁCChương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bình luận (0)
Aki Tsuki
18 tháng 8 2020 lúc 6:42

a.

Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bình luận (0)
Aki Tsuki
18 tháng 8 2020 lúc 6:48

Chương 1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC

Bình luận (0)