Tính hóa trị của: a) Na trong Na₂O b) Fe trong Fe₂O₃ c) Al trong Al(OH)₃ d) Cu trong CuSO₄ Mấy bn ghi cả phép tính ra giúp mình nha, mình cảm ơn ạ!!
DẠNG 1.
TÍNH HÓA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT
1. Tính hóa trị của Fe trong các hợp chất sau:FeO, 𝐹𝑒2𝑂3, Fe(OH)3, FeS𝑂4, Fe3(PO4)2
2. Tính hóa trị của các nguyên tố: Cu, Mg, Ag, Na, Al trong các hợp chất chất sau: CuO, MgCl2, AgNO3, Al2(SO4)3
3. Xác định nhanh hóa trị của mỗi nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các hợp chất sau đây: NO ; NO2 ; N2O3 ; N2O5; NH3; HCl; H2SO4; H3PO4; Ba(OH)2; Na2SO4; NaNO3; K2CO3 ; K3PO4 ; Ca(HCO3)2 Na2HPO4 ; Al(HSO4)3 ; Mg(H2PO4
1. Hóa trị Fe lần lượt là: II, III, III, II, III
2. Hóa trị các nguyên tố lần lượt là: II, II, I, III
1. gọi hóa trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow\) \(Fe_1^xO^{II}_1\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(II\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=III\)
vậy \(Fe\) hóa trị \(III\)
tính tương tự với \(Fe\left(OH\right)_3,FeSO_4\) và \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)
câu 2 làm tương tự
nếu bạn đã nắm chắc về hóa trị rồi thì câu 3 chỉ cần nhìn chéo là tính được
Câu 35. Cho các kim loại sau: Cu, Al, Fe, Na. Sắp xếp nào sau đây theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Cu, Fe, Al, Na B. Na, Al, Fe, Cu C. Na, Cu, Al, Fe D. Na, Fe, Al, Cu
Câu 35. Cho các kim loại sau: Cu, Al, Fe, Na. Sắp xếp nào sau đây theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
A. Cu, Fe, Al, Na B. Na, Al, Fe, Cu C. Na, Cu, Al, Fe D. Na, Fe, Al, Cu
Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:
a) Cao -> Ca(OH)₂ -> CaSO₃ -> CaSO₄ -> CaCl₂ -> Ca(NO₃)₂ -> NaNO₃
b) Na₂O -> NaOH -> NaHCO₃ -> Na₂SO₄ -> NaCl -> NaOH
c) FeS₂ -> SO₂ -> SO₃ -> H₂SO₄ -> Al₂(SO₄)₃ -> Al(OH)₃ -> Al₂O₃
d) Cu(OH)₂ -> CuO -> CuSO₄ -> CuCl₂ -> Cu(NO₃)₂ -> Cu(OH)₂ -> CuSO₄ -> Cu
a, \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+SO_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
\(CaSO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+SO_2+H_2O\)
\(CaSO_4+BaCl_2\rightarrow CaCl_2+BaSO_4\)
\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Ca\left(NO_3\right)_2\)
\(Ca\left(NO_3\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaNO_3+CaCO_3\)
b, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)
\(2NaHCO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[cmn]{đpdd}2NaOH+Cl_2+H_2\)
c, \(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
d, \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+CuCl_2\)
\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Cu\left(NO_3\right)_2\)
\(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_2\)
\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
Bài 1. Hoàn chỉnh các phương trình sau
A. N2+ H2----- NH3
B. Al+ H2 SO4------ Al2 (SO4)3+ H2
C. Cu+ Ag NO3------ Cu (NO3)2+ Ag
D. C2 H4+ O2------- CO2+ H2O
Bài 2.
A. Fe O+ H2 SO4 ------H2 O+ Fe SO4
B. Al+ H Cl------?+ H2
C. Na OH+ ?------Na Cl+ H2 O
D. Na2 CO3+ ?------Ba CO3+ Na Cl
E. Mg+ ?------Mg O
F. Zn+ ?-------Zn Cl2+ H2
G. Al+ ?------Al Cl3+ Cu
H. Na+ ?-------Na Cl
Mn giúp mị với nha, mai mị kiểm tra 1 tiết r.... Ai đó cứu mị với
Mị cảm ơn nhìu ạ 😂😂😂😂😂
Bài 1:
a) N2 + 3H2 \(\underrightarrow{to}\) 2NH3
b) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
c) Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
d) C2H4 + \(\dfrac{5}{2}\)O2 \(\underrightarrow{to}\) 2CO2 + 2H2O
Bài 2:
a) FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O
b) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
c) NaOH + HCl → NaCl + H2O
d) Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3
e) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO
f) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
g) 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu
h) 2Na + Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2NaCl
Bài 1:
A. N2+ 3H2→2NH3
B. 2Al+ 3H2SO4→ Al2(SO4)3+ 3H2
C. Cu+ 2AgNO3→ Cu(NO3)2+ 2Ag
D. C2H4+ 3O2→ 2CO2+ 2H2O
Bài 2:
A. FeO+ H2SO4→H2O+ FeSO4
B. 2Al+ 6HCl→2AlCl3+ 3H2
C. NaOH+HCl→NaCl+ H2O
D. Na2CO3+BaCl2→BaCO3+ 2NaCl
E. 2Mg+O2→2MgO
F. Zn+2HCl→Zn Cl2+ H2
G. 2Al+3CuCl2→2AlCl3+3Cu
H. 2Na+Cl2→2NaCl
Câu 12. Trong các dãy sau, dãy nào toàn nguyên tố kim loại: A. Na, C, Fe, O, Ba, N B. Ca, N, O, C, H, Cr C. Cu, Zn, Fe, Ca, Ag, Na D. Br, K, Al, Be, Cr, O
Hãy tính hóa trị của:
1. Fe trong Fe²O³
2. Al trong Al(OH)³
3. N trong NH³
4. C trong CO²
5. H trong H²SO⁴
6. S trong SCl
7. Si trong SiO²
8. S trong SO²
9. C trong CH⁴
10. H trong H²O
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: A. Na, Al, Fe, Cu, Mg, Hg. B. Cu, Fe, Al, Zn, Na, Mg. C. Ag, Cu, Fe, Al, Mg, Na. D. K, Ba, Mg, Al, Fe, Cu.
Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tăng dẫn về mức độ hoạt động hóa A. Fe, Al, Cu. Mg. K. Na B. Na, Al, Cu, K, Mg D. Cu, Fe. Al. Mg. Na, K C. Cu. Fe, Al. K. Na, Mg
Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
a) Hãy lập công thức hoá học của các nguyên tố sau với oxi:
Na(I) Mg(II) Al(III) S(IV) P(V) O(II)
b) Tìm hoá trị các nguyên tố trong các hợp chất sau :
CTHH Hóa trị CTHH Hóa trị K2O K( ) Al2O3 Al ( ) FeO Fe ( ) NaOH Na ( ) SO2 S ( ) Fe2(SO4)2 Fe ( ) NO N ( ) MgCl2 Mg ( )