Tại sao thằn lằn không sống nơi ẩm ướt
SINH HỌC 7
1. Vai trò của thú với đời sống con người? Cho ví dụ 2. Sự khác nhau hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn 3. Tại sao ếch lại sống ở nơi ẩm ướt 4. Biện pháp đấu tranh sinh học là gì? Ưu điểm, nhược điểm. Ví dụ?
Câu 1: Vai trò của thú với đời sống con người:
- Cung cấp thực phẩm: lợn, trâu, bò..
- Cung cấp sức kéo: trâu, bò, ngựa,..
- Cung cấp dược liệu: khỉ, hươu, hươu xạ..
- Cung cấp nguyên liệu mĩ nghệ: ngà voi, sừng trâu, sừng bò...
- Làm động vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học: khí, chuột, thỏ..
Câu 2: Sự khác nhau hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha
- Hệ tuần hoàn của thỏ gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Câu 3: Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 4:
- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các vi sinh vật có hại gây ra.
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
a. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
b. Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
Trả lời:
a. Ếch sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm, vì:
– Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu.
– Nếu da ếch khô, cơ thể nó sẽ mất nước, ếch sẽ chết.
b. Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:
– Thở hoàn toàn bằng phổi.
– Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.
– Tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa, máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
– Hậu thận cùng trực tràng có khả năng hấp thu lại nước.
a. Ếch sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm, vì:
– Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu.
– Nếu da ếch khô, cơ thể nó sẽ mất nước, ếch sẽ chết.
b. Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:
– Thở hoàn toàn bằng phổi.
– Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.
– Tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa, máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
– Hậu thận cùng trực tràng có khả năng hấp thu lại nước.
a. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
b. - Thở bằng phổi
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước
a. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
b. Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
a. Ếch sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm, vì:
– Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu.
– Nếu da ếch khô, cơ thể nó sẽ mất nước, ếch sẽ chết.
b. Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:
– Thở hoàn toàn bằng phổi.
– Sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.
– Tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa, máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
– Hậu thận cùng trực tràng có khả năng hấp thu lại nước.
Câu 1:
a)Tại sao xếp dơi,cá voi vào lớp thú?
b)Vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt,gần bờ và bắt mồi về đêm?
Câu 2:So sánh hệ tuần hoàn của thằn lằn,ếch đồng,chim bồ câu?
Câu 1:
a)
- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.
- Dơi có đời sống bay nhưng được xếp vào lớp thú vì dơi có lớp lông mao bao phủ toàn thân ,đẻ con và nuôi con bằng sữa nên dơi được xếp vào lớp thú
+ Dơi còn là động vật hằng nhiệt
b)
Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì :
- Ếch hô hấp qua da là chủ yếu, nếu da khô cơ thể mất nước thì ếch sẽ chết.
- Ếch bắt mồi về đêm vì thức ăn trên cạn của ếch là sâu bọ, khi đó là thời gian sâu bọ đi kiếm ăn nên ếch dễ dàng bắt được mồi.
Câu 1:
a)Tại sao xếp dơi,cá voi vào lớp thú?
Tại vì:
- Dơi thân có lông mao bao phủ, miệng có răng phân hóa, đẻ con và
nuôi con bằng sữa mẹ.
- Cá voi tuy mang hình dạng giống cá, sống ở nước nhưng vẫn mang
đặc điểm của thú:
+ Hô hấp bằng phổi.
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
b)Vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt,gần bờ và bắt mồi về đêm?
Ếch là đại diện của bọn lưỡng cư, mà lưỡng cư bởi vì nó phải sống cả ở 2 nơi (nước và cạn). Nếu bạn học Sinh học lớp 7-8 rồi bạn sẽ thấy, các đặc điểm cấu tạo của ếch chỉ có thể cho phép nó sống được ở môi trường ẩm ướt.
- Ếch bắt mồi vì ban đêm có 2 lý do:
+ Một là, thức ăn của ếch là côn trùng, sâu bọ...mà các loài này hoạt động khá mạnh về đêm ở những nơi ẩm ướt
+ Thứ 2 là mắt của ếch không nhìn được vật tĩnh và nếu bị chiếu sáng nó chịu luôn.
Câu 1:
a)Vì dơi và cá voi nuôi con bằng sữa
b) Ếch là loài lưỡng cư, dưới nước và trên cạn. Dưới nước nó hô hấp bằng da, trên cạn thì bằng mũi. Việc sinh sản gắn liền với môi trường nước (trứng ếch và nòng nọc sinh trưởng và phát triển dưới nước). Chính những đặc tính trên mà ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần môi trường nước. Nó bắt mồi vào ban đêm vì thức ăn của nó là côn trùng và sâu bọ, ban đêm các loài này ít hoạt động, bên cạnh đó còn vì nhiệt độ ban ngày cao hơn ban đêm
Câu 2:
Giống nhau :
Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn.
Khác nhau :
* Ếch :
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất).
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha
* Thằn lằn
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt.
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
Ếch đồng thường sống ở những nơi ẩm ướt, nếu nuôi nó ở nơi khô ráo, thiếu ẩm thì thì nó có sống được không? Vì sao?
Nếu nuôi ếch ở môi trường thiếu ẩm, ếch sẽ không sống được vì:
- Mặc dù có thể hô hắp bằng phổi nhưng ếch vẫn hô hấp chủ yếu qua da nên khi trao đổi khí cần phải đủ ẩm để khí có thể khuếch tán dễ dàng qua da (khí oxygen khuếch tán từ môi trường qua da vào cơ thể, khí carbon dioxide khuếch tán từ cơ thể qua da vào môi trường).
- Khi ở môi trường khô ráo thì da sẽ bị khô. Khi đó, ếch sẽ không thực hiện được việc trao đổi khí, dẫn đến việc bị thiếu oxygen và sẽ chết vì không thể trao đổi khí.
Tại sao rêu thường sống ở nơi ẩm ướt ?
Vì rễ giả chỉ có chức năng hút nước nên chỉ sống ở nơi ẩm ướt .
tại sao cây rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt?
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.
+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.
Rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt vì:
+ “Rễ” của rêu là rễ giả (các sợi nhỏ ở phía dưới thân). Chúng rất mảnh và nhỏ, phân nhánh ít nên khả năng hút nước còn nhiều hạn chế.
+ Rêu chưa có hệ thống mạch dẫn, do vậy nước không thể vận chuyển chặng đường dài trong cơ thể.
Vì vậy để có đủ lượng nước cơ thể cần, rêu phải sống ở nơi ẩm ướt để hạn chế sự thoát hơi nước qua lá, luôn lấy được nước nhanh chóng và quá trình vận chuyển nước trong cây thuận lợi.
vì sao rêu chỉ quanh quẩn bên bờ vực nước mà không sống được nơi khô ráo ? Em hãy nêu cách xử lý khi tường nhà bị rêu bám hư hỏng
Giúp mik trả lời câu này với nha mn. Cảm ơn mn
Ếch đồng thường sống ở những nơi ẩm ướt, nếu nuôi nó ở nơi khô roá, thiếu ẩm thì nó có số được không?Vì sao?
refer:
Ếch thường sống ở những nơi ẩm ướt, nếu nuôi nó ở nơi khô ráo, thiếu ẩm thì nó không sống được vì nó hô hấp bằng da và phổi nhưng chủ yếu là hô hấp bằng da, trong môi trường khô ráo thì da nó sẽ bị khô và nó sẽ không hô hấp được và chết.
vì nó hô hấp bằng da và phổi nhưng chủ yếu là hô hấp bằng da, trong môi trường khô ráo thì da nó sẽ bị khô và nó sẽ không hô hấp được dẫn đến nó có thể chết
thì nó sẽ không sống được vì da của chúng phải ẩm thì chúng mới hô hấp hiệu quả được