Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2017 lúc 3:56

Chọn đáp án B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2017 lúc 6:58

 

Đáp án B

Xét y =  x 3 − 3 x

Ta có: y’= 3 x 2 − 3  

y’= 0 ó x = -1 hoặc x = 1

Ta có bảng biến thiên

 

Vậy đường thẳng y = -2m cắt đồ thị hàm số y =  x 3 − 3 x  tại 3 điểm phân biệt

ó -2<-2m<2 ó m  ∈ ( − 1 ; 1 )

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 7 2019 lúc 2:27

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 3 2018 lúc 15:07

Đáp án C

P T ⇔ − x 3 + 3 x = 4 m − 6.  

Suy ra PT là PT hoành độ giao điểm của đường thẳng y = 4 m − 6  và đồ thị hàm số y = − x 3 + 3 x .  

PT có 3 nghiệm phân biệt <=> đồ thị có 3giao điểm.

Ta có đồ thị hàm số y = − x 3 + 3 x  như hình bên. 2 đồ thị có 3 giao điểm

⇔ − 2 > 4 m − 6 < 2 ⇔ 1 < m < 2.

H T T
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 5 2022 lúc 20:43

\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\left(-2m^2+3m-2\right)\)

\(=m^2+8m^2-12m+8\)

\(=9m^2-12m+8\)

\(=9m^2-12m+4+4=\left(3m-2\right)^2+4>0\)

Do đó: PHương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

2611
28 tháng 5 2022 lúc 20:45

Ptr có:`\Delta=(-m)^2-4(-2m^2+3m-2)`

                    `=m^2+8m^2-12m+8`

                    `=9m^2-12m+8`

                    `=(3m-2)^2+4 > 0 AA m`

 `=>` Pt có `2` nghiệm phân biệt `AA m`

vvvvvvvv
Xem chi tiết
Lý Văn Hận
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 3 2023 lúc 23:23

Đặt \(f\left(x\right)=x^5+x^2-\left(m^2+2\right)x-1\)

Hàm \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên liên tục trên R

Ta có \(f\left(0\right)=-1\)

\(f\left(-1\right)=m^2+1\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(-1\right)< 0\Rightarrow\) pt luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-1;0\right)\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^5\left(1+\dfrac{1}{x^3}-\dfrac{m^2+2}{x^4}-\dfrac{1}{x^5}\right)=+\infty.1=+\infty>0\)

\(\Rightarrow\) Luôn tồn tại 1 giá trị \(x=a\) đủ lớn sao cho \(f\left(a\right)>0\) 

 \(\Rightarrow f\left(a\right).f\left(0\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;a\right)\) hay có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)

Tương tự \(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^5\left(1+\dfrac{1}{x^3}-\dfrac{m^2+2}{x^4}-\dfrac{1}{x^5}\right)=-\infty< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;-1\right)\)

Vậy \(f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 3 nghiệm thực

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 1 2018 lúc 18:04

a) Tập xác định: D = R;

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

y′= 0 ⇔ Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (– ∞ ; 0), (4; + ∞ ).

Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng (0; 4).

Hàm số đạt cực đại tại x = 0, y C Đ  = 5. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 4, y C T  = -3.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đồ thị đi qua A(-2; -3); B(6;5).

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

b) x 3  – 6 x 2  + m = 0

⇔  x 3  – 6 x 2  = –m (1)

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Số nghiệm thực phân biệt của phương trình (1) bằng số giao điểm phân biệt của đồ thị (C)

và đường thẳng Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Suy ra (1) có 3 nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Lê Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 3 2021 lúc 17:06

Đặt \(f\left(x\right)=x^5+x^2-\left(m^2+2\right)x-1\Rightarrow f\left(x\right)\) liên tục trên R

Ta có: \(f\left(0\right)=-1< 0\) 

\(f\left(-1\right)=m^2+1>0\) ; \(\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(0\right).f\left(-1\right)< 0\) ;\(\forall m\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-1;0\right)\) (đpcm)