Cho 6,5 gam kém tác dụng với HCl
a)tính khối lượng kém clorua thủ được sau phản ứng.
b)cần bao nhiêu mol HCl để tác dụng vừa đủ với lượng kem ở trên.
c)tình thế tích hiđro thu được ở đktc
Hiđro là một chất khí nhẹ nhất, thường được ứng dụng để bơm vào khinh khí cầu bóng thám không. Trong phòng thí nghiệm, hiđro được điều chế bằng cách cho kẽm tác dụng với axit clohiđric (HCl), sản phẩm phản ứng là muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđro (H2)
a) Tính thể tích khí hiđro thu được (ở đktc) khi cho 6,5 gam Zn phản ứng hết với dung dịch HCl
b) Tính khối lượng HCl cần dùng để phản ứng vừa đủ với 6,5 gam Zn.
Cho: H = 1 ; Cl = 35,6 ; Zn = 65
số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 (mol)
a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)
số mol kẽm tham gia phản ứng là:nZn=mM=6,565=0,1(mol)nZn=mM=6,565=0,1(mol)
PTHH:
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
0,1 0,2 0,1 (mol)
a):VH2=nH2×22,4=0,1×22,4=2,24(l)VH2=nH2×22,4=0,1×22,4=2,24(l)
b):mHCl=nHCl×M=0,2×65=13(g)
Cho 4,8 gam magie tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) dư, thu được dung dich magie clorua MgCl2 và khí H2.
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính khối lượng HCl cần vừa đủ cho phản ứng trên.
c) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) .
a) \(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(n_{HCl}=2.n_{Mg}=0,2.2=0,4mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=n.M=0,4.36,5=14,6g\)
c) \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2mol\)
Thể tích khí hidro sinh ra (ở đktc):
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l.\)
hóa 8 một lượng kẽm tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch HCl sinh ra kẽm clorua và 6,72 lít khí hiđro a. tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng b. nếu dùng lượng khí hiđro ở trên để khử 48g sắt (3) oxit thì sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(.........0.6............0.3\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.6}{0.3}=2\left(M\right)\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{48}{160}=0.3\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{t^0}}2Fe+3H_2O\)
\(1..............3\)
\(0.3..........0.3\)
\(LTL:\dfrac{0.3}{1}>\dfrac{0.3}{3}\Rightarrow Fe_2O_3dư\)
\(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{3}\cdot0.3=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)
Cho 6 gam kim loại magie tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl.
a) Tính thể tích hiđro thu được ở đktc?
b) Tính khối lượng axit HCl phản ứng?
c) Lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng với 16 gam sắt (III) oxit. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 0,25.........0,5.........0,25.......0,25\left(mol\right)\\ a.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\\ b.m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{to}}2Fe+3H_2O\\ Vì:\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow Fe_2O_3dư\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,25=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56\approx9,333\left(g\right)\)
a,\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
Mol: 0,25 0,5 0,25
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b,\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
c,\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Mol: 0,25 \(\dfrac{1}{6}\)
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,25}{3}\)⇒ Fe2O3 dư, H2 hết
\(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,33\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,25 0,5 0,25
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
c) \(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t_o\right)2Fe+3H_2O|\)
3 1 2 3
0,25 0,1 \(\dfrac{1}{6}\)
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,25}{3}< \dfrac{0,1}{1}\)
⇒ H2 phản ứng hết , Fe2O3 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của H2
\(n_{Fe}=\dfrac{0,25.2}{3}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Fe}=\dfrac{1}{6}.56=9,3\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
: Khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3 bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao.
a. Tính thể tích hiđro cần dùng ở đktc?
b. Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng?
c. Nếu đem toàn bộ lượng Fe thu được ở trên tác dụng với 14,6 gam axit HCl thì thu được bao nhiêu lít H2 (đktc)?
Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.
a) Thể tích khí hiđro cần dùng:
Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)
Số mol Fe2O3 là:n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)
Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.
b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)
Khối lượng Fe thu được là:m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)
Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.
c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:
Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)
Vậy số mol H2 thu được là:n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.
Cho 16,8 gam kim loại Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl). Tính:
a. Thể tích hiđro thu được ở đktc và khối lượng axit HCl cần đưa vào phản ứng.
b. Lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng với 32 gam đồng (II) oxit nung nóng. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng?
a, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---to---> FeCl2 + H2
Mol: 0,3 0,6 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
b, \(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: H2 + CuO ---to---> Cu + H2O
Mol: 0,3 0,3
Ta có: \(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,4}{1}\) ⇒ H2 pứ hết, CuO dư
\(m_{Cu}=0,3.64=19,2\left(g\right)\)
Cho nhôm tác dụng với 7,3 gam axit clohiđric (HCl), sau phản ứng thu được nhôm clorua (AlCl3) và khí hiđro (H2)
a) Viết PTHH của phản ứng?
b) Tính khối lượng nhôm clorua thu được sau phản ứng?
c) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2mol\) \(6mol\) \(2mol\) \(3mol\)
\(0,27\) \(x\) \(y\) \(z\)
b) ta có: \(n_{Al}=\dfrac{m_{Al}}{M_{Al}}=\dfrac{7,3}{27}=0,27\left(mol\right)\)
theo PT: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,27\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,27.133,5=36,045\left(g\right)\)
c) ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{m_{H_2}}{M_{H_2}}=\) \(\dfrac{0,27.3}{2}=0,405\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,405.22,4=9,072\left(l\right)\)
xin lỗi bạn vừa nãy nhìn nhầm xíu :v
mình làm lại này:
a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
theo PT: \(2mol\) \(6mol\) \(2mol\) \(3mol\)
\(x\) \(0,2\) \(y\) \(z\)
b) \(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{AlCl_3}=\dfrac{0,2.2}{6}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=n_{AlCl_3}.M_{AlCl_3}=0,06.133,5=8,01\left(g\right)\)
c) \(n_{H_2}=\dfrac{0,2.3}{6}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Cho 11,2g sắt tác dụng vừa đủ với HCl 2M.sau phản ứng thu được FeCl2 và khí hiđro a/tính thể tích khí sinh ra ở đktc? b/tìm khối lượng của FeCl2 tạo ra sau phản ứng c/ tìm thể tích của dung dịch HCl?
cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCL) thu được sắt (II) clorua và khí hiđro
a) tính thể tích khí hidro thu được ở đktc
b) tính khối lượng axit clohiđric cần dùng
c) dẫn khí hiđro sinh ra ở phản ứng đi qua bột CuO nung nóng, tính khối lượng đồng tạo thành sau phản ứng
a.b.
\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,05 0,1 0,05 ( mol )
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)
\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)
c.
\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)
0,05 0,05 ( mol )
\(m_{Cu}=0,05.64=3,2g\)