Những câu hỏi liên quan
#Mun   ^^
Xem chi tiết
Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 5:20

a)

* các kiểu khí hậu ở Nam Á

- Khí hậu cận nhiệt đới 

- khí hậu nhiệt đới nóng

- khí hậu bán khô hạn nhiệt.

* Khí hậu cận nhiệt đới chiếm diện tích lớn nhất

Bình luận (0)
Minh Hiếu
22 tháng 12 2021 lúc 5:20

b) 

Tại sao cùng vĩ độ với miền bắc việt nam mà khu vực nam á có mùa đông ấm hơn. Khu vực Nam Á có mùa đông ấm hơn miền Bắc Việt Nam, vì:

- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.

Bình luận (0)
lê huynh nhu y
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 2 2022 lúc 6:40

a. Các đảo lớn ở ĐNÁ:

- Gia-va

-Xu la - vê  -đi

-Lu-xôm

-Xu - ma -to-ra

-Ti-mo

-Ca-li-man-tan

b. Các đồng  =:

+ Tùng Hoa

+ Hoa Bắc

+ Hoa Trung

- Các dãy núi:

+Thiên Sơ ; Côn Luân ; Hi-ma-lay-a;Tần Lĩnh ; Đại Hưng An,...

c.bn tk:

-Tại Pa – đăng: – Nhiệt độ: Cao và ổn định quanh năm ở mức dao động từ 24 – 260C – Lượng mưa: Mưa nhiều, quanh năm trung bình đạt khoảng 350mm/tháng.

-Như vậy, Pa – đăng thuộc kiểu khí hậu: Xích đạo 

 

Bình luận (0)
Mẫn Nhi
9 tháng 2 2022 lúc 14:56

Tham khảo :

a. Các đảo lớn ở ĐNÁ:

- Gia-va

-Xu la - vê  -đi

-Lu-xôm

-Xu - ma -to-ra

-Ti-mo

-Ca-li-man-tan

b. Các đồng  =:

+ Tùng Hoa

+ Hoa Bắc

+ Hoa Trung

- Các dãy núi:

+Thiên Sơ ; Côn Luân ; Hi-ma-lay-a;Tần Lĩnh ; Đại Hưng An,...

c.bn tk:

-Tại Pa – đăng: – Nhiệt độ: Cao và ổn định quanh năm ở mức dao động từ 24 – 260C – Lượng mưa: Mưa nhiều, quanh năm trung bình đạt khoảng 350mm/tháng.

-Như vậy, Pa – đăng thuộc kiểu khí hậu: Xích đạo 

Bình luận (0)
Nghiêm Hoàng Sơn
9 tháng 2 2022 lúc 15:49

Tham khảo :

a. Các đảo lớn ở ĐNÁ:

- Gia-va

-Xu la - vê  -đi

-Lu-xôm

-Xu - ma -to-ra

-Ti-mo

-Ca-li-man-tan

b. Các đồng  =:

+ Tùng Hoa

+ Hoa Bắc

+ Hoa Trung

- Các dãy núi:

+Thiên Sơ ; Côn Luân ; Hi-ma-lay-a;Tần Lĩnh ; Đại Hưng An,...

c.bn tk:

 

 

 

 

-Tại Pa – đăng: – Nhiệt độ: Cao và ổn định quanh năm ở mức dao động từ 24 – 260C – Lượng mưa: Mưa nhiều, quanh năm trung bình đạt khoảng 350mm/tháng.

-Như vậy, Pa – đăng thuộc kiểu khí hậu: Xích đạo 

Bình luận (0)
Trần Quốc An
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
27 tháng 4 2016 lúc 23:16

Tra mạng cho nhanh nha bnok

Bình luận (0)
Nữ Hoàng Tiên Titania
13 tháng 10 2016 lúc 9:52

T​ra mạng cho nhanh nha bạn

Bình luận (2)
Trần Ngọc Mỹ Tiên
Xem chi tiết
Đặng Minh tuấn.38
Xem chi tiết
Đan Khánh
24 tháng 10 2021 lúc 6:40

Cực và cận cực

Ôn đới

Cận nhiệt

Nhiệt đới

Bình luận (0)
Hoàng Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
21 tháng 1 2017 lúc 19:21

- Các sông lớn ở Bắc Á : Ô-bi, I-nê-nit-xây, Lê-na.

- Hướng chảy : từ nam lên bắc.

- Đặc điểm thủy chế : về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây lũ băng lớn



Bình luận (0)
trần
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 15:18

Tham khảo nha em:

Câu 1:

-Trên Trái Đất có 7 đai khí áp: 4 đai áp cao, 3 đai áp thấp.

     + Phân bố xem kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.

     + Từ xích đạo về hai cực có đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.

-Gió Tín phong là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30ºB và N về phía Xích đạo.

-Gió Tây ôn đới là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 – 35ºB và N về khoảng các vĩ tuyến 60º.

Gió:

Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn.

Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa nơi áp cao và nơi áp thấp, không khí bị dồn từ nơi áp cao về áp thấp tạo ra gió.

​Có 3 loại gió chính:

- Gió Tín phong (gió Mậu dịch): là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.

 

- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60 (nơi có áp thấp).

Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.

Câu 2:

-Nhiệt độ trung bình ngày= Tổng  nhiệt độ các lần đo trong ngày chia số lần đo.

-Nhiệt độ trung bình tháng= Tổng  nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng chia số ngày đo.

-Nhiệt độ trung bình năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng chia 12.

Câu 3:

-Thời tiết là tập hợp các trạng thái  của các yếu tố khí tượng xảy ra trong khí quyển ở một thời điểmđiểm, một khoảng thời gian nhất định  như nắng hay mưa, nóng hay lạnh, ẩm thấp hay khô ráo.

-Khí hậu là thuật ngữ mô tả các trạng thái thời tiết đã từng xảy ra ở một nơi nào đó  trong một khoảng thời gian nhất định.

Câu 4:

- Đới nóng (nhiệt đới): + Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.  + Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tín phong. - Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N đến 63 độ 33'N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt. + Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm. + Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới. - Hàn đới (Đới lạnh) + Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn. + Lượng nhiệt: lạnh quanh năm. + Lượng mưa: dưới 500mm. + Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.

 

Bình luận (0)
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 15:21

Tham khảo nha em:

Câu 5:

Sông:

+ Hệ thống sông là mạng lưới các con sông nhỏ và sông chính, bao gồm: phụ lưu (sông nhỏ cung cấp nước cho sông chính), sông chính và chi lưu (các dòng chảy từ sông chính đổ ra sông khác hoặc đổ ra biển).

+ Lưu vực sông là khu vực đất đai xung quanh sông, có nước mặt và nước ngầm dưới mặt đất chảy về sông để cung cấp nước liên tục cho dòng chảy của sông. Lưu vực sông lớn thì lượng nước nhiều, lưu vực sông nhỏ thì nước ít. 

+ Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

+ Chế độ nước sông là sự thay đổi về lưu lượng nước của sông trong một năm (mùa lũ, mùa cạn,...)

Hồ:

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Câu 6:

Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng. 

Bình luận (0)
Trần Quốc An
Xem chi tiết
Thuyết Dương
1 tháng 8 2016 lúc 17:56

Câu 1:

a)

- Trên bề mặt Trái Đất có 4 loại khối khí.

    + Khối khí nóng. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

    + Khối khí lạnh. Đặc điểm: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

    + Khối khí đại dương. Đặc điểm: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

    + Khối khí lục địaĐặc điểm: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

b) Về mùa đông, khối khí lạnh thường tràn xuống miền bắc nước ta.

Bình luận (0)
Candy Love
4 tháng 4 2017 lúc 17:41

Câu 2:

a, Trên Trái đất có 3 đới khí hậu: nhiệt đới,ôn đới,hàn đới.

*Đặc điểm, vị trí của đới nhiệt đới:

+Vị trí; chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

+Góc chiếu sáng của Mặt Trời lớn.

+Thời gian chiếu sáng trong năm; chênh nhau ít.

+Nhiệt độ: nóng quanh năm

+Lượng mưa: 1000mm-2000mm

+ Gió: Tín Phong

b, -Việt Nam thuộc đới nóng (nhiệt đới)

-Gió thổi ở nước ta là gió Lào (mk ko chắc lắm, thấy trên mạng ghi vậy)

Chúc bạn học tốt!!!!vuihahaok

Bình luận (0)
Candy Love
4 tháng 4 2017 lúc 17:53

Câu 6:

a) -Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương, trong 1 thời gian ngắn.

-Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở 1 địa phương,từ năm này qua năm khác, trở thành quy luật.

b)-Việt Nam thuộc đới nóng ( nhiệt đới)

-Có lượng mưa khoảng 1000mm-2000mm.

Chúc bạn học tốt!!!okhehehihi

Bình luận (0)
võ hoàng nguyên
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
6 tháng 11 2018 lúc 21:50

Câu 1:

1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
=>Ý nghĩa : Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.

2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
– Hình dạng: Trái Đất có hình cầu.
– Kích thước, rất lớn: 
+ Bán kính : 6370km
+ Xích đạo : 40076 km
+ Diện tích : 510 triệu km2

3. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
+ Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau.
+ Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.
+ Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grin-uyt nước Anh
+ Vĩ tuyến gốc: là đường Xích đạo, đánh số 0o.
+ Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.
+ Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
+ Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.
+ Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam. 
+ Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 0o đến 180oĐ
+ Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 0o và 180oT
+ Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo lên cực Bắc.
+ Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.
– Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến: Dùng để xác định mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.

Câu 2:

1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết

- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa. 

- Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.

2. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng

Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.

3. Cách tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước:
– Đánh dấu khoảng cách hai điểm.
– Đo khoảng cách hai điểm
– Dựa vào tỉ lệ số, tính 1cm trên thước bằng ……cm ngoài thực tế. Sau đó đổi ra đơn vị mét (m), hoặc kilômet (km).

Câu 3:

1. Phương hướng Trái Đất:

- Trên Trái Đất có 4 hướng chính: Đông, Tây, Nam, Bắc.

- Từ các hướng chính người ta chia ra làm các hướng khác.

2. Cách xác định phương hướng trên bản đồ

Có 2 cách xác định phương hướng trên bản đồ:
- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại

3. Tọa độ địa lý

- Tọa độ địa lý được hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc - Nam của 1 điểm được thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông - tây thì thể hiện bằng kinh độ

- Cách viết tọa độ địa lý: kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau.

Câu 4:

1. Kí hiệu bản đồ

- Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu:

+ Kí hiệu điểm

+ Kí hiệu đường

+ Kí hiệu diện tích.

- Được phân làm 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.

2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
– Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức.
– Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt nam
+ Từ 0m -200m màu xanh lá cây 
+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt. 
+ Từ 500m-1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh hương
6 tháng 11 2018 lúc 20:58

câu 1

trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời

trái đất có bán kinh 6370 km đường kính xích đạo 40076 km diện tích 510 000 000 km2

kinh tuyến là đường nối liền giữa hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu có độ dài bằng nhau

kinh truyến gốc có số độ là 0 độ c đi qua đài thiên văn Grien uýt bên phải kinh tuyến là nửa cầu đông bên trái kinh truyến là nửa cầu tây

cách một độ kẻ 1 kinh tuyến ta sẽ có tất cả là 360 kinh tuyến

vĩ tuyến là đường vuông góc với kinh tuyến ,song song với nhau có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực

vĩ tuyến gốc có số độ là 0 độ c chính là đường xích đạo có độ dài lớn nhất chia trái đất thành 2 nửa cầu trên là bắc dưới là nam

cách 1 độ kể một vĩ tuyến ta sẽ có tất cả là 181 vĩ tuyến

câu 2

tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ bị thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế

Bình luận (0)
nguyễn thị thanh hương
6 tháng 11 2018 lúc 20:59

còn lần sau mình viết tiếp cho

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hquynh
18 tháng 4 2021 lúc 20:08

-Đới Nhiệt đới (1 đới)

-Đới Ôn đới (2 đới)

-Đới Hàn đới (2 đới)

-Vị trí của hai đới ôn hòa (hay ôn đới): từ 23º27’B đến 66º33’B và từ 23º27’N đến 66º33’N .-Vị trí của hai đới lạnh (hay hàn đới): từ 66º33’B đến 90ºB (cực Bắc) và từ 66º33’ N đến 90ºN (cực Nam).-Vị trí của đới nóng (hay nhiệt đới): từ 23º27’ B đến 23º27’ N.

-Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới:

     + Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.

     + Quanh năm nóng.

     + Gió thổi thường xuyên là gió Tín phong.

-Lượng mưa trung bình năm đạt từ 1.000 mm đến trên 2.000mm.

– Đặc điểm của khí hậu ôn đới:

     + Góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều.

     + Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.

     + Lượng mưa trung bình: 500 – 1000mm.

– Gió thổi trong khu vực này chủ yếu là Tây ôn đới.

– Đặc điểm của khí hậu hàn đới:

     + Góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. Thời gian chiếu sáng dao động rất lớn về số ngày và số giờ trong ngày.

     + Là khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm.

     + Lượng mưa trung bình năm thường dưới 500 mm.

– Gió thổi trong khu vực này chủ yếu là gió Đông cực.

 

Bình luận (0)
Puo.Mii (Pú)
18 tháng 4 2021 lúc 20:18
 Đặc điểmĐới Nhiệt đớiĐới Ôn đới (2 đới)Đới Hàn đới (2 đới)
 Vị trí- Từ 23º27’ B đến 23º27’ N

- Từ 23º27’B đến 66º33’B và

- Từ 23º27’N đến 66º33’N

- Từ 66º33’B đến 90ºB (cực Bắc) 

- Từ 66º33’ N đến 90ºN (cực Nam).

 Nhiệt độ

- Quanh năm có góc chiếu của ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít.

- Quanh năm nóng.

- Góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều.
- Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
- Góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ. Thời gian chiếu sáng dao động rất lớn về số ngày và số giờ trong ngày.
- Là khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm.
 Gió- Gió thổi thường xuyên là gió Tín phong.– Gió thổi trong khu vực này chủ yếu là Tây ôn đới.– Gió thổi trong khu vực này chủ yếu là gió Đông cực.
 Lượng mưa trung bình năm- Đạt từ 1.000 mm đến trên 2.000mm.500 – 1000mmdưới 500 mm.

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
18 tháng 4 2021 lúc 20:06

Lý thuyết Địa Lí 6 Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất hay, chi tiết

Bình luận (0)