Viết đoạn văn 5 - 7 câu, nêu cảm nghĩ về vẻ đẹp của đoạn thơ:
"Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng ... nhớ một vùng núi non ..."
(Cửa sông - Quang Huy)
Nghĩ về dòng sông chảy ra biển, trong bài “Cửa Sông” nhà thơ Quang Huy viết:
“Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non”
Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó.
Help me nha !
− Hình ảnh nhân hóa : Bỗng… nhớ một vùng núi non, Dù giáp mặt cùng biển rộng
− Ý nghĩa : làm cho câu thơ trở nên hay hơn, sinh động.
Các hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ trên: "chẳng dứt cội nguồn", "nhớ một vùng núi non".
- Tác dụng: + Làm cho cửa sông trở nên sinh động, chân thực như một sinh thể sống.
+ Gửi gắm thông điệp: Mỗi công dân cần phải yêu đất nước, quê hương giống như cửa sông luôn hướng về cội nguồn của mình.
Nghĩ về dòng sông chảy ra biển, trong bài “Cửa Sông” nhà thơ Quang Huy viết:
“Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non”
Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và nêu ý nghĩa của những hignh ảnh đó.
`-` Hình ảnh nhân hóa : Bỗng… nhớ một vùng núi non
`-` Ý nghĩa : làm cho câu thơ trở nên hay hơn, sinh động. Để cho chiếc lá xanh có thể có tâm trạng "nhớ" như một con người thực thụ. Từ đó tác giả đã khiến cho bài thơ sinh động hơn.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng … nhớ một vùng núi non …
(Cửa sông - Quang Huy)
Câu 1 (1,0 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.
Câu 2 (1,0 điểm): Khổ thơ gợi cho em liên tưởng tới câu tục ngữ nào?
Câu 3 (2,0 điểm): Chỉ ra và phân tích tác dụng biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên
Câu 4 (2,0 điểm): Qua đoạn thơ, em thấy cửa sông có những tình cảm, cảm xúc nào? Tình cảm ấy có gì đáng quý và đáng trân trọng?
1/PTBĐ chính Biểu cảm
2/Câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn
3/Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa: "cửa sông chẳng dứt cội nguồn", "giáp mặt", "nhớ". Bằng việc dùng những từ ngữ miêu tả con người để gán cho cửa sông hay lá cây đã giúp cho hình ảnh của thiên nhiên vô tri vô giác trở nên sinh động hơn, có hồn hơn. Qua đó truyền tải bài học đạo lý: Mỗi người ai ai cũng đều có cội nguồn, phải luôn nhớ và biết ơn bởi nơi đó đã sinh ra và nuôi lớn ta từng ngày.
1. Trong bài Cửa sông, nhà thơ Quang Huy viết về nơi dòng sông chảy ra biển như sau:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng… nhớ một vùng núi non… a,Chỉ ra các từ dùng theo nghĩa chuyern có trong đoạn thơ
Help me!!!
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng … nhớ một vùng núi non …
Từ nội dung đoạn thơ ở trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) kể về những nghĩa cử cao đẹp của lòng biết ơn
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng…nhớ một vùng nước non.”
(“Cửa sông” - Quang Huy)
a. Hai từ in đậm trong đoạn thơ được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
b. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên?
c.Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ có nội dung tương tự khổ thơ trên?
a,được sử dụng với nghĩa chuyển
b,biện pháp tu từ nhân hóa
Cửa sông_giáp mặt
Cửa sông _nhớ
Cửa sông_chẳng dứt
c,Thành ngữ / tục ngữ có nội dung như khổ thơ trên:
Sông kia nước chảy lờ đờ
Con thuyền lững thững với trăng mờ nào soi
Con sông bên lở bên bồi
Bên lở lở mãi, bên bồi bồi thêm
Bao giờ gió đứng, sóng êm
Thuyền anh xuôi ngược qua đêm lại về
Với em anh trót nặng lời thề.
Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng...nhớ một vùng núi non..."
(Quang Huy)
a.so sánh b.nhân hóa c.đảo ngữ d.điệp ngữ
Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi:
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi lần trôi xuống
Bỗng…nhớ một vùng núi non.
(Trích “Cửa sông” – Quang Huy)
Phép nhân hoá ở khổ thơ trên có tác dụng gì?
A. Làm cho hình ảnh thơ trở nên sinh động, giàu cảm xúc
B. Thể hiện nỗi lòng nhớ thương, tri ân của cửa sông đối vớicội nguồn
C. Làm nổi bật tấm lòng của cửa sông
D. Cả A và B đều đúng
Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn
Lá xanh mỗi làn trôi xuống
Bỗng ... nhớ một vùng núi non ...
a/Nêu tác dụng của dấu chấm lửng thứ nhất và thứ hai trong câu thơ cuối của đoạn thơ trên.
b/Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào.Viết đoạn văn khoảng 3-5 câu trình bày tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó.
c/Đoạn thơ gợi nhắc đến những câu tục ngữ nhắn nhủ con người phải nhớ đến quê hương cội nguồn .Hãy ghi lai 3 câu tục ngữ mang nội dung đó.
mọi người ơi giúp mình với.