Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Huỳnh Quốc Việt
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 5 2023 lúc 21:18

\(M+O_2\underrightarrow{t^o}MO_2\)

\(n_{O_2}=\dfrac{0,54}{32}=0,016875\left(mol\right)\)

\(M_M=\dfrac{2}{0,016875}\approx118,5185\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Sn thỏa mãn vì có hóa trị IV 

-> Kim loại cần tìm là Thiếc (Sn) 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 4 2017 lúc 6:25

Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 3 2022 lúc 20:23

\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O

            \(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)

=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)

=> MM = 23 (g/mol)

=> M là Na (Natri)

CTHH của oxit là Na2O

Hà My
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 4 2016 lúc 11:33

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Văn Toàn
1 tháng 4 2016 lúc 23:37

Hỏi đáp Hóa học

Hà My
2 tháng 4 2016 lúc 15:47

đây là dang bt quy về 100 ạ

Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 22:46

\(n_A=\dfrac{16,2}{M_A}\left(mol\right)\)

PTHH: 4A + 3O2 --to--> 2A2O3

        \(\dfrac{16,2}{M_A}\)------------->\(\dfrac{8,1}{M_A}\)

=> \(\dfrac{8,1}{M_A}\left(2.M_A+48\right)=30,6\)

=> MA = 27 (g/mol)

=> A là Al

Phạm Hiếu Khang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 12 2020 lúc 21:19

M + O2 -to-> MO2

Sao khối lượng oxit lại bé hơn khối lượng kim loại nhỉ?

Hoàng Huỳnh Kim
12 tháng 4 2022 lúc 22:08

$M + O_2 ->^{t^o} MO_2$ $\\$ Theo ĐLBTKL, ta có : $\\$ $m_M + m_{O_2} = m_{MO_2} $$\\$ $-> m_{O_2} = 2,54 - 2 = 0,54(gam)$ $\\$ $n_{O_2} = {0,54}/{32} = 0,016875(mol)$ $\\$ $n_{M} = n_{O_2} = 0,016875(mol)$$\\$ $M_M = 2/{0,016875} = 118,5$ $\\$ Vô lí, xem lại đề.

Hương Giang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
21 tháng 3 2022 lúc 21:22

\(n_{O_2}=\dfrac{4}{32}=0,125\left(mol\right)\\ PTHH:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\\ Mol:0,25\leftarrow0,125\\ M_R=\dfrac{16,25}{0,25}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Zn\)

Cao Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
7 tháng 2 2021 lúc 15:45

 

nO2=\(\dfrac{4,48}{22,4}\)=0.2(mol)

mO2=0,2 x 32=6.4( g)

Ta có: RIIOII ---> R2O2 ---> RO

PTHH: 2R + O2 ---> 2RO

2 mol R ---> 1 mol O2

0,2 mol O2 ---> 0,4 mol R

Từ định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mR= mRO - mO2 = 16 - 6,4 = 9,6 (g)

MR=\(\dfrac{9,6}{0,4}\) =24

Vây R là Mg

Lê Ng Hải Anh
7 tháng 2 2021 lúc 15:53

PT: \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RO}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{RO}=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)

Mà: MRO = MR + MO = MR + 16.

⇒ MR = 40 - 16 = 24 (g/mol)

Vậy: R là Mg.

Bạn tham khảo nhé!