hỏi đáp cho 24 gam cuo tác dụng hết với h2 nung nóng. tính thể tich h2 cần phản ứng. để điều chế lượng h2 trên cần bao nhiêu gam al tác dụng với hcl?
cho 13 gam kẽm tác dụng với 7,3 gam hcl.
a. tính thể tích h2 sinh ra ở dktc ( V1)
b. Cần dùng bao nhiêu gam al cho tác dụng với dd HCl dư để điều chế H2(V2) sao cho tỉ lệ V1 : V2 = 2:3 biết hiệu suất phản ứng = 80%
nZn = 13 : 65 = 0,2 (mol)
nHCl= 7,3 : 36,5 = 0,2 (mol)
pthh : Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
LTL
0,2/1 <0,2/2 => HCl DƯ
theo pt : nZn =nH2 = 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
a, nZn = 13/65 = 0,2 (mol)
nHCl = 7,3/36,5 = 0,2 (mol)
PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
LTL: 0,2 > 0,2/2 => Zn dư
nH2 = 0,2/2 = 0,1 (mol)
V1 = VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)
b, V2 = 3/2 . 0,1 = 0,15 (mol)
VH2 (LT) = 0,15/80% = 0,1875 (mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
nAl = 0,1875 : 3 . 2 = 0,125 (mol)
mAl = 0,125 . 27 = 3,375 (g)
Dẫn 17,92 lít khí H2 ở đktc vào 1 bình kín có chứa 69,6 gam bột Fe3O4 nung nóng
a) Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư ? Dư bao nhiêu gam ?
b) Muốn điều chế đc thể tích H2 trên cần bao nhiêu gam Zn tác dụng hết với dung dịch HCl
\(n_{H_2}=\dfrac{17.92}{22.4}=0.8\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{69.6}{232}=0.3\left(mol\right)\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)
\(0.2..............0.8\)
\(m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=\left(0.3-0.2\right)\cdot232=23.2\left(g\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.8......................................0.8\)
\(m_{Zn}=0.8\cdot65=52\left(g\right)\)
Cho 10,8 gam Al tác dụng hết với dung dịch HCl. Hãy cho biết;
a) Thể tích khí H2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
b) Tính khối lượng muối tạo thành.
c) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 16 gam CuO thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam ? Tính khối lượng Cu sinh ra.
a)
n Al = 10,8/27 = 0,4(mol)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
n H2 = \(\dfrac{3}{2}\)n Al = 0,6(mol)
=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44(lít)
b) n AlCl3 = n Al = 0,4(mol)
=> m AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4(gam)
c) n CuO = 16/80 = 0,2(mol)
CuO + H2 \(\xrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
n CuO = 0,2 < n H2 = 0,6 => H2 dư
n H2 pư = n Cu = n CuO = 0,2 mol
Suy ra:
m H2 dư = (0,6 -0,2).2 = 0,8(gam)
m Cu = 0,2.64 = 12,8(gam)
a) nAl=0,4(mol)
PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
nH2= 3/2 . nAl=3/2 . 0,4=0,6(mol)
=>V(H2,đktc)=0,6 x 22,4= 13,44(l)
b) nAlCl3= nAl=0,4(mol)
=>mAlCl3=133,5 x 0,4= 53,4(g)
c) nCuO=0,2(mol)
PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O
Ta có: 0,2/1 < 0,6/1
=> H2 dư, CuO hết, tính theo nCuO
=> nH2(p.ứ)=nCu=nCuO=0,2(mol)
=>nH2(dư)=0,6 - 0,2=0,4(mol)
=> mH2(dư)=0,4. 2=0,8(g)
mCu=0,2.64=12,4(g)
Bài 4. Nung nóng KMnO4 để điều chế 6,72 lít O2 (ở đktc).
a. Tính khối lượng thuốc tím cần dùng?
b. Cần dùng bao nhiêu gam KClO3 để điều chế cũng với một thể tích khí O2 trên?
c. Nếu cho lượng khí O2 trên tác dụng hết với Cu. Hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu gam đồng (II) oxit.
Bài 5. Cho 16 gam đồng (II) oxit phản ứng hết V lít khí hidro H2 (đktc) ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu được Cu và H2O. Biết phản ứng xảy ra vừa đủ. a/ Tính giá trị V./ b/ Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
Bài 6. Cho11,6 gam oxit sắt từ Fe3O4 phản ứng hết V lít khí hidro H2 (đktc) ở nhiệt độ thích hợp, sau phản ứng thu được Fe và H2O. Biết phản ứng xảy ra vừa đủ. a/ Tính giá trị V. b/ Tính khối lượng Fe thu được sau phản ứng.
Bài 7. Người ta dùng H2 (dư) tác dụng hết với x gam Fe2O3 nung nóng thu được y gam Fe. Cho lượng sắt này tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Tính giá trị x và y.
Bài 8. Cho 3,6 gam magie phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit sunfuric loãng (H2SO4)
a.Viết phương trình phản ứng xảy ra và tính thể tích hidro thu được ở đktc.
b. Cho lượng khí H2 thu được tác dụng hết với CuO. Hỏi sau phản ứng thu được bao nhiêu gam Cu?
Bài 9. Cho 3,6 gam magie trên vào dung dịch chứa 14,6 gam axit clohidric (HCl)a. Hỏi sau phản ứng chất nào còn dư, dư bao nhiêu gam?b. Tính thể tích H2 (đktc)?
Bài 4. 2\(KMnO_4\) ---> \(K_2MnO_4\) + \(MnO_2\) + \(O_2\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,6 mol 0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol
a. + Số mol của \(O_2\)
\(n_{O_2}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{6,72}{22,4}\) = 0,3 (mol)
+ Khối lượng của \(KMnO_4\) (thuốc tím) cần dùng:
\(m_{KMnO_4}\) = n . M = 0,6 . 158 = 94,8 (g)
b. 2\(KClO_3\) ---> 2\(KCl\) + 3\(O_2\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,2 mol 0,2 mol 0,3 mol
Số g \(KClO_3\) dùng để điều chế:
\(m_{KClO_3}\) = n . M = 0,2 . 122,5 = 24,5 (g)
c. 2Cu + \(O_2\) ---> 2\(CuO\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,6 mol 0,3 mol 0,6 mol
Số g của CuO sau phản ứng thu được:
\(m_{CuO}\) = n . M = 0,6 . 80 = 48 (g)
________________________________________
Bài 4 trước nha bạn, có gì sai thì nhắn mình :))
Bài 5. CuO + \(H_2\) ---> Cu + \(H_2O\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol
a. + Số mol của CuO:
\(n_{CuO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{16}{80}\) = 0,2 (mol)
+ Thể tích của \(H_2\)
\(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
b. Khối lượng Cu sau phản ứng:
\(m_{Cu}\) = n . M = 0,2 . 64 = 12,8 (g)
______________________________
Bài 5 nha, sai thì nhắn mình :))
Bài 6. \(Fe_3O_4\) + 4\(H_2\) ---> 3Fe + 4\(H_2O\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,05 mol 0,2 mol 0,15 mol 0,2 mol
a. + Số mol của \(Fe_3O_4\)
\(n_{Fe_3O_4}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{11,6}{232}\) = 0,05 (mol)
+ Thể tích của \(H_2\)
\(V_{H_2}\) = n . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)
b. Khối lượng của Fe thu được sau phản ứng:
\(m_{Fe}\) = n . M = 0,15 . 56 = 8,4 (g)
_________________________________________
Bài 6 này :))
Câu 3 (2đ): Cho khí H2 dư tác dụng với Fe2O3 đun nóng, thu được 16,8 gam Fe a, Thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng là b, Tính khối lượng axit clohidric cần dùng để tác dụng hết với lượng sắt sinh ra ở phản ứng trên?
a) n Fe = 16,8/56 = 0,3(mol)
$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$
n H2 = 3/2 n Fe = 0,45(mol)
=> V H2 = 0,45.22,4 = 10,08(lít)
b)
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
n HCl = 2n Fe = 0,6(mol)
=> m HCl = 0,6.36,5 = 21,9 gam
Cho 13 gam Zn tác dụng với 1 lượng dung dịch HCl vừa đủ
a, tính thể tích khia H2 sinh ra ở đktcb, tính khối lượng ZnCl2 tạo thànhc, lấy toàn bộ lượng khí H2 trên cho tác dụng với 8 gam CuO thì thu được bao nhiêu gam chất rắn sau phản ứnga, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
____0,2____________0,2____0,2 (mol)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{cr}=m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Cho 2,7g Al tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCL a) Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc). b) Nếu dùng toàn bộ lượng khí H2 từ phản ứng trên để khử 20g đồng (II) oxit CuO thì thu đc bao nhiêu gam sắt. Mong cao nhân nào đó giúp em ạ
a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Có lẽ đề hỏi bao nhiêu gam đồng thay vì "bao nhiêu gam sắt" bạn nhỉ?
\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)
Người ta dùng H2 để khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao.
a. Tính thể tích khí H2 đkc cần dùng để khử hết 48g Fe2O3.
b. Để điều chế thể tích H2 đó người ta cho dung dịch HCl tác dụng hết với hỗn hợp Zn và Al . Tính khối lượng Al và Zn đã phản ứng biết thể tích H2 do Al tạo ra bằng 2 lần thể tích H2 do Zn tạo ra. Giúp mik vs cảm ơn ạ
Cho 4,8 gam Mg tác dụng hết với dung dịch axit HCL a] Viết phương trình phản ứng b] Tính khối lượng axit HCL đã dùng c] Nếu dùng lượng H2 ở trên để khử 24 gam CuO ở nhiệt độ cao thì thu được bao nhiêu gam đồng kim loại ?
a, \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right);n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\ b,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\ c,n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\\ CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ Vì:\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\Rightarrow CuOdư\\ n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)