Những câu hỏi liên quan
tuấn hùng
Xem chi tiết
Rukitori
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
16 tháng 2 2022 lúc 21:45

lỗi

Khánh Linh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 20:28

a: =>xy-x+y=0

=>x(y-1)+y-1=-1

=>(y-1)(x+1)=-1

=>(x+1;y-1) thuộc {(1;-1); (-1;1)}

=>(x,y) thuộc {(0;0); (-2;2)}

b: =>x(y+2)+y-1=0

=>x(y+2)+y+2-3=0

=>(y+2)(x+1)=3

=>(x+1;y+2) thuộc {(1;3); (3;1); (-1;-3); (-3;-1)}

=>(x,y) thuộc {(0;1); (2;-1); (-2;-5); (-4;-3)}

c:

y>=3

=>y+5>=8

=>y(x-7)+5x-35=-35

=>(x-7)(y+5)=-35

mà y+5>=8

nên (y+5;x-7) thuộc (35;-1)

=>(y;x) thuộc {(30;6)}

Phongg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 19:07

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 23:21

Bài 16:

a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)

=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)

b: x là số tự nhiên

=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1

\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)

mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ

nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)

=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)

=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

c:

x,y là các số tự nhiên

=>x+3>=3 và y+2>=2

xy+2x+3y=0

=>\(xy+2x+3y+6=6\)

=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)

=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)

mà x+3>=3 và y+2>=2

nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)

=>x=0 và y=0

d: xy+x+y=30

=>\(xy+x+y+1=31\)

=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)

=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
16 tháng 9 2023 lúc 21:47

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a) \(\frac{x}{7} = \frac{y}{2} = \frac{{x + y}}{{7 + 2}} = \frac{{18}}{9} = 2\)

Vậy x = 7 . 2 = 14; y = 2.2 = 4

b) \(\frac{x}{7} = \frac{y}{2} = \frac{{x - y}}{{7 - 2}} = \frac{{20}}{5} = 4\)

Vậy x = 7.4 = 28; y = 2.4 = 8

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 10 2021 lúc 20:28

a) Áp dụng t/x dtsbn:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{-5}=\dfrac{3x}{6}=\dfrac{2z}{-10}=\dfrac{3x-2z}{6+10}=\dfrac{48}{16}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.2=6\\y=3.3=9\\z=3.\left(-5\right)=-15\end{matrix}\right.\)

b) \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{-13}=\dfrac{z}{17}=\dfrac{2y}{-26}=\dfrac{3z}{51}=\dfrac{2y-3z}{-26-51}=\dfrac{77}{-77}=-1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10.\left(-1\right)=-10\\y=\left(-13\right).\left(-1\right)=13\\z=17.\left(-1\right)=-17\end{matrix}\right.\)

OH-YEAH^^
12 tháng 10 2021 lúc 20:28

a) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{-5}\Rightarrow\dfrac{3x}{6}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{2z}{-10}\)

Áp dụng t/c của DTSBN, ta có: \(\dfrac{3x-2z}{6-\left(-10\right)}=\dfrac{48}{16}=3\)

\(\dfrac{x}{2}=3\Rightarrow x=6\)

\(\dfrac{y}{3}=3\Rightarrow y=9\)

\(\dfrac{z}{-5}=3\Rightarrow z=-15\)

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 10 2021 lúc 20:54

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{-13}=\dfrac{z}{17}=\dfrac{2y-3z}{2\cdot\left(-13\right)-3\cdot17}=\dfrac{77}{-77}=-1\)

Do đó: x=-10; y=13; z=-17

Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Minh Hiếu
13 tháng 10 2021 lúc 20:44

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{-3}{4}\)

\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{4}\) 

\(\dfrac{2x}{-6}=\dfrac{3y}{12}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{2x}{-6}=\dfrac{3y}{12}=\dfrac{3y-2x}{12-\left(-6\right)}=\dfrac{36}{18}=2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2.-3=-6\\y=2.4=8\end{matrix}\right.\)

nguyễn duy thanh
Xem chi tiết
HaNa
3 tháng 12 2023 lúc 15:07

a)

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{3x-2y}{3.5-2.2}=\dfrac{-55}{11}=-5\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-5.5=-25\\y=-5.2=-10\end{matrix}\right.\)

b)

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{2x+5y}{2.3+5.2}=\dfrac{48}{16}=3\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=3.3=9\\y=3.2=6\end{matrix}\right.\)

c)

Có: \(\dfrac{x}{y}=-\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow-\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{x+y}{-5+2}=\dfrac{30}{-3}=-10\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-10.-5=50\\y=-10.2=-20\end{matrix}\right.\)

d)

Có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{2x+3y}{2.4+3.3}=\dfrac{34}{17}=2\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2.4=8\\y=2.3=6\end{matrix}\right.\)

chuche
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 14:12

Bài 11: 

Ta có: \(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}\)

\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{0;4;64\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;2;8;-8\right\}\)

Hà Kim Ngân
27 tháng 10 2021 lúc 15:03

cái này mà lớp 1 hả cj xu???

Khánh Ngọc Trần Thị
28 tháng 10 2021 lúc 13:28

ngộ ha 

lạ lắm à nha