Những câu hỏi liên quan
Hoàng Minh Anh
Xem chi tiết
qwerty
10 tháng 3 2016 lúc 20:32

cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn 
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp 
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
10 tháng 3 2016 lúc 20:41

Khi rót nước nóng ra khỏi phích thì có một lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích, gặp nhiệt độ cao chúng nóng lên, nở ra, gây ra một lực đẩy nút bật lên.

Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước ra khỏi phích ta nên chờ một lát để cho lượng không khí bên trong phích tràn ra ngoài bớt rồi mới đạy nút vào.

Bình luận (0)
Sky SơnTùng
10 tháng 3 2016 lúc 20:45

Khi rót nước ra nóng ra khỏi phích thì có một lượng không khí từ bên ngoài tràn vào trong phích, gặp nhiệt độ cao chúng nóng lên, nở ra, gây ra một lực đẩy nút bật lên.
Để tránh hiện tượng này, sau khi rót nước nóng ra khỏi phích, ta nên chờ một lát để cho lượng không khí bên trong phích tràn bớt ra ngoài rồi mới đậy nút vào.

Bình luận (0)
tran pham thuy hang
Xem chi tiết
Anh Triêt
7 tháng 5 2017 lúc 21:05

1. Khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm vì khi bị đun nóng, nc trong ấm sẽ nở ra và tràn ra ngoài

2. Câu hỏi của Nguyễn Đỗ Minh Khoa - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

3. Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta thường phạt bớt lá

4. Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.

5. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? - Hoc24

6. Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước. Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.

7. tại sao vào mùa lạnh,khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ

8. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì

9. Khi nhiệt kế thuỷ ngân(hoặc rượu) - Hoc24

10. Mk chưa nghĩ ra

Bình luận (5)
Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
6 tháng 3 2017 lúc 21:52

cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé

Bình luận (0)
Lê Yên Hạnh
6 tháng 3 2017 lúc 21:56

hi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lượng khí sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên , nở ra và có thể làm bật nút phích . Để tránh hiện tượng này , không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên , nở ra và thoát ra một phần mới đóng nút lại .

Bình luận (0)
sakura kinomoto
7 tháng 3 2017 lúc 15:19

vi khi su no vi nhiet bi can thi no se gay ra mot luc rat lon

okbanhquaoaoa

Bình luận (0)
Thanh Tien
Xem chi tiết
Thiên Tà
10 tháng 4 2021 lúc 14:21

Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.

Bình luận (0)
Trang Nguyên
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
30 tháng 3 2018 lúc 9:09

1.Sau khi nước sôi thì nước bay hơi vào sẽ ngưng tụ trên nắp vung làm cho nắp bị đẩy sang một bên

2.Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Bình luận (0)
Trang Nguyên
30 tháng 3 2018 lúc 6:50

Ngắn gọn và đủ ý thôi nhé !!! vui

Bình luận (0)
Miu Nhi ANIME
Xem chi tiết
Lê Linh
2 tháng 5 2019 lúc 18:51

ý bạn là cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng hả bạn?

- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước và nở ra ( do có nhiệt ) trong khi mặt ngoài thì chưa nóng ( khả năng dẫn nhiệt của thủy tinh kém: 44 - trong khi bạc dẫn nhiệt lên tới 17 720 batngo) nên gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở và nhiệt không đều.

- Còn cốc mỏng thì nhận được nhiệt nhiều nên không bị vỡ.

Mong là bạn thấy dễ hiểu ha^^

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
13 tháng 9 2023 lúc 17:55

Nói hiện tượng “nước biển dâng” lại được coi là “bài toán khó” vì nước biển dâng cao có thể gây ra nhiều tác hại lớn như làm úng ngập (inundation) các đồng bằng và xóa sổ nhiều vùng đất ngập nước, làm tăng nguy cơ tác động của các cơn bão và của triều cường, khi nước biển dễ dàng xâm nhập vào đất liền. Mỗi năm nước biển ngày một dâng cao hơn và đến nay vẫn chưa có giải phạp hiểu quả giúp giải quyết vấn đề này.

Bình luận (0)
Dương Kim Lan
Xem chi tiết

1.  Tại sao vào lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy gương mờ đi?

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà! 

 

 
Bình luận (0)

2.  Tại sao rượu đựng trong chai ko đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút kín thì ko cạn?

Vì rượu đựng trong chai xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ :

- Với chai đậy nút lượng rượu bay hơi bằng lượng rượu ngưng tụ nên lượng rượu không giảm

- Với chai không đậy nút lượng rượu bay hơi nhanh hơn lượng rượu ngưng tụ nên lượng rượu cạn

 

 
Bình luận (0)
Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Adorable Angel
5 tháng 3 2017 lúc 17:09

Khi rót nước vào cốc thuỷ tinh dày thì lớp thuý tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thuỷ tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thuỷ tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thuỷ tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Bình luận (1)
Đậu Quỳnh Minh Anh
8 tháng 3 2017 lúc 21:19

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn vì nước nóng được tiếp xúc với phần lớp trong của cốc, lớp bên trong giãn nở nhưng lại bị sự cản trở của lớp bên ngoài khi lớp bên ngoài chưa giãn nở.

Để khắc phục hiện tượng này, trước khi rót nước nóng thì chúng ta nên nhúng cốc vào nước nóng trước để lớp bên ngoài được giãn nở

Mình tự làm đó, bạn tick cho mình nha okhaha

Bình luận (1)
Nguyen THi HUong Giang
5 tháng 3 2017 lúc 17:10

Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ

thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.

cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào

Bình luận (0)