Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Long
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
24 tháng 5 2017 lúc 16:10

Mk muốn làm giúp bạn lắm chứ nhưng mà khổ lỗi mk mới học lớp 6 . Xin lỗi bn

Hoàng Phúc
24 tháng 5 2017 lúc 21:25

bài 2 gợi ý từ hdt (x+y+z)^3=x^3+y^3+z^3+3(x+y)(y+z)(z+x) 

VT (ở đề bài) = a+b+c 

<=>....<=>3[căn bậc 3(a)+căn bậc 3(b)].[căn bậc 3(b)+căn bậc 3(c)].[căn bậc 3(c)+căn bậc 3 (a)]=0

từ đây rút a=-b,b=-c,c=-a đến đây tự giải quyết đc r 

tran huu dinh
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
28 tháng 7 2017 lúc 8:30

a/ \(\sqrt{a+b}=\sqrt{a+c}+\sqrt{b+c}\)

\(\Leftrightarrow a+b=a+c+b+c+2\sqrt{ab+ac+bc+c^2}\)

\(\Leftrightarrow-c=\sqrt{ab+ac+bc+c^2}\)

\(\Leftrightarrow c^2=ab+ac+bc+c^2\)

\(\Leftrightarrow ab+ac+bc=0\)

\(\Leftrightarrow ab=-c\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{ab}{a+b}=-c\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}=-\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=-\frac{1}{c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\)(đúng)

Nguyễn Duy Long
Xem chi tiết
LIVERPOOL
27 tháng 8 2017 lúc 9:45

bài 1

<=> \(\frac{bc}{a\left(a+b+c\right)+bc}\)

sử dụng tiếp cauchy sharws

Bài 2: đặt a=x/y, b=y/x, c=z/x

trung le quang
Xem chi tiết
trung le quang
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
22 tháng 7 2019 lúc 12:54

3.Áp dụng BĐT \(\frac{1}{x+y+z}\le\frac{1}{9}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\)ta có

\(\frac{ab}{a+3b+2c}=ab.\frac{1}{\left(a+c\right)+2b+\left(b+c\right)}\le\frac{1}{9}ab.\left(\frac{1}{a+c}+\frac{1}{2b}+\frac{1}{b+c}\right)\)

TT \(\frac{bc}{b+3c+2a}\le\frac{bc}{9}.\left(\frac{1}{b+a}+\frac{1}{2c}+\frac{1}{c+a}\right)\)

\(\frac{ca}{c+3a+2b}\le\frac{ac}{9}.\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{2a}+\frac{1}{b+c}\right)\)

=> \(VT\le\frac{1}{18}\left(a+b+c\right)+\Sigma.\frac{1}{9}.\left(\frac{bc}{a+c}+\frac{ba}{a+c}\right)=\frac{1}{18}\left(a+b+c\right)+\frac{1}{9}\left(a+b+c\right)=\frac{1}{6}\left(a+b+c\right)\)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c

Trần Phúc Khang
22 tháng 7 2019 lúc 20:34

2. Chuẩn hóa \(a+b+c=3\)

=> \(ab+bc+ac\le3\)

=> \(c^2+3\ge\left(a+c\right)\left(b+c\right)\)

=> \(\frac{ab}{\sqrt{c^2+3}}\le\frac{ab}{\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\le\frac{1}{2}\left(\frac{ab}{a+c}+\frac{ab}{b+c}\right)\)

=> \(VT\le\Sigma\frac{1}{2}\left(\frac{ab}{a+c}+\frac{bc}{a+c}\right)=\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)=\frac{3}{2}\)(ĐPCM)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1

Trần Phúc Khang
23 tháng 7 2019 lúc 7:32

1. Ta có \(\sqrt{b^3+1}=\sqrt{\left(b+1\right)\left(b^2-b+1\right)}\le\frac{1}{2}\left(b^2+2\right)\)

=> \(\frac{a}{\sqrt{b^3+1}}\ge\frac{2a}{2+b^2}=\frac{2a+ab^2-ab^2}{2+b^2}=a-\frac{2ab^2}{b^2+b^2+4}\)

Lại có \(b^2+b^2+4\ge3\sqrt[3]{b^4.4}\)

=> \(\frac{a}{\sqrt{b^3+1}}\ge a-\frac{2ab^2}{3\sqrt[3]{b^4.4}}=a-\frac{2}{3}.a.\sqrt[3]{\frac{b^2}{4}}\)

\(\sqrt[3]{\frac{b^2}{4}.1}=\sqrt[3]{\frac{b}{2}.\frac{b}{2}.1}\le\frac{1}{3}\left(b+1\right)\)

=>\(\frac{a}{\sqrt[3]{b^3+1}}\ge a-\frac{2}{3}.a.\frac{1}{3}\left(b+1\right)=\frac{7a}{9}-\frac{2}{9}ab\)

Khi đó

\(VT\ge\frac{7}{9}\left(a+b+c\right)-\frac{2}{9}\left(ab+bc+ac\right)\)

\(ab+bc+ac\le\frac{1}{3}\left(a+b+c\right)^2=12\)

=> \(VT\ge\frac{7}{9}.6-\frac{2}{9}.12=2\)(ĐPCM)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=2

Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
22 tháng 9 2019 lúc 22:20

Qui đồng chứng minh tương đương là ra

Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 9 2019 lúc 22:22

\(a+b=2c\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}c=\frac{a+b}{2}\\a-c=c-b\end{matrix}\right.\)

\(\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{c}}+\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{c}}{a-c}+\frac{\sqrt{b}-\sqrt{c}}{b-c}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{c}}{a-c}-\frac{\sqrt{b}-\sqrt{c}}{a-c}\)

\(=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{a-c}=\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{a-\frac{a+b}{2}}=\frac{2\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{a-b}=\frac{2}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)

Trần Thanh Phương
22 tháng 9 2019 lúc 22:43

Cách khác.

Đặt \(x=\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{c}};y=\frac{1}{\sqrt{b}+\sqrt{c}};z=\frac{1}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}\)(*)

Cần chứng minh \(x+y=2z\)

(*)\(\Leftrightarrow\frac{1}{x}=\sqrt{a}+\sqrt{c};\frac{1}{y}=\sqrt{b}+\sqrt{c};\frac{1}{z}=\sqrt{a}+\sqrt{b}\)

Cộng vế :

\(2\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

\(\Leftrightarrow2\cdot\left(\frac{1}{x}+\sqrt{a}\right)=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

\(\Leftrightarrow a=\frac{1}{4}\cdot\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}-\frac{1}{x}\right)^2\)

Tương tự :

\(b=\frac{1}{4}\cdot\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2\)

\(c=\frac{1}{4}\cdot\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}-\frac{1}{z}\right)^2\)

Theo giả thiết : \(a+b=2c\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)^2=\frac{1}{4}\cdot\left[\left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}-\frac{1}{x}\right)^2+\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}-\frac{1}{z}\right)^2\right]\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{xy}-\frac{2}{yz}-\frac{2}{zx}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{xy}=\frac{1}{yz}+\frac{1}{zx}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2z}{xyz}=\frac{x+y}{xyz}\)

\(\Leftrightarrow2z=x+y\) ( đpcm )

Angela jolie
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 2 2020 lúc 22:08

Lời giải:

Đặt biểu thức vế trái là $P$

Hiển nhiên $a,b,c$ không thể cùng đồng thời bằng $0$

Nếu trong 3 số $a,b,c$ có 2 số bằng $0$ thì $ab+bc+ac=0$ (trái giả thiết)

Nếu trong 3 số $a,b,c$ có 1 số bằng $0$. Giả sử đó là $a$

Khi đó:

$P=\sqrt{\frac{b}{c}}+\sqrt{\frac{c}{b}}\geq 2$ theo BĐT AM-GM $(*)$

Nếu cả 3 số $a,b,c$ đều lớn hơn $0$

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\frac{b+c}{a}=\frac{b+c}{a}.1\left(\frac{\frac{b+c}{a}+1}{2}\right)^2\leq \left(\frac{a+b+c}{2a}\right)^2\Rightarrow \sqrt{\frac{b+c}{a}}\leq \frac{a+b+c}{2a}\Rightarrow \sqrt{\frac{a}{b+c}}\geq \frac{2a}{a+b+c}\)

Hoàn toàn tương tự:

\(\sqrt{\frac{b}{a+c}}\geq \frac{2b}{a+b+c}; \sqrt{\frac{c}{a+b}}\geq \frac{2c}{a+b+c}\)

Cộng theo vế thì $P\geq 2 (**)$

Từ $(*); (**)\Rightarrow$ đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
Niii
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 10 2020 lúc 19:38

1.

\(A=\frac{\sqrt{10+2\sqrt{5}-4\sqrt{6+2\sqrt{5}}}}{\sqrt{6-2\sqrt{5}}+2}=\frac{\sqrt{10+2\sqrt{5}-4\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}}}{\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}+2}\)

\(=\frac{\sqrt{10+2\sqrt{5}-4\sqrt{5}-4}}{\sqrt{5}-1+2}=\frac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{\sqrt{5}+1}=\frac{\sqrt{5}-1}{\sqrt{5}+1}=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)

b. Thôi nhìn biến đổi khủng thế này thì nhường bạn :))

2.

Theo nguyên lý Dirichlet, trong 3 số a;b;c luôn có 2 số cùng tính chẵn lẻ

\(\Rightarrow\) có ít nhất một trong 3 hiệu \(a-b\) ; \(a-c\) ; \(b-c\) là chẵn

\(\Rightarrow a+b+c\) chẵn

- Nếu a;b;c cùng số dư khi chia hết cho 3 thì \(a-b;a-c;b-c\) đều chia hết cho 3 \(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)⋮27\Rightarrow a+b+c⋮27\)

Mà 27 và 2 nguyên tố cùng nhau nên \(a+b+c⋮\left(27.2=54\right)\)

- Nếu a;b;c chia 3 ra 3 loại số dư khác nhau là 0;1;2 \(\Rightarrow a+b+c⋮3\)

Đồng thời cả \(a-b;b-c;c-a\) đều ko chia hết cho 3

\(\Rightarrow\) Không thỏa mãn \(\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)=a+b+c\)

- Nếu trong 3 số a;b;c có 2 số cùng số dư khi chia hết cho 3 và 1 số chia 3 khác số dư

\(\Rightarrow\) \(a+b+c⋮̸3\)

Trong khi đó ít nhất 1 trong 3 hiệu \(a-b;b-c;c-a\) sẽ có 1 giá trị chia hết cho 3 (do có 2 số cùng số dư khi chia 3)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(a-c\right)\left(b-c\right)=a+b+c\) ko thỏa mãn

Vậy \(a+b+c⋮54\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 10 2020 lúc 19:38

2b

Câu này đề có sai ko bạn? Trong căn là \(2\sqrt{x+4}\) thì còn có lý

Pt như nguyên mẫu được biến đổi thành:

\(\left(x^2+6x+9\right)+\left(x-4-2\sqrt{x-4}+1\right)+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2+\left(\sqrt{x-4}-1\right)^2+8=0\)

Hiển nhiên vô nghiệm

3.

\(\frac{a}{a+1}\ge1-\frac{b}{b+1}+1-\frac{c}{c+1}=\frac{1}{b+1}+\frac{1}{c+1}\ge\frac{2}{\sqrt{\left(b+1\right)\left(c+1\right)}}\)

Tương tự: \(\frac{b}{b+1}\ge\frac{2}{\sqrt{\left(a+1\right)\left(c+1\right)}}\) ; \(\frac{c}{c+1}\ge\frac{2}{\sqrt{\left(a+1\right)\left(b+1\right)}}\)

Nhân vế với vế: \(\frac{abc}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\ge\frac{8}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\)

\(\Rightarrow abc\ge8\)