Quân Trịnh
1. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 52.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. a. Tính số hạt mỗi lại của nguyên tử X b. Cho biết số electron trong mỗi lớp của nguyên tử X c. Tính nguyên tử khối của X, biết m p ≈ m n ≈1,013 đvC d. Tính khối lượng bằng gam của X, biết khối lượng của 1 nguyên tử C là 1,9926.10 23 gam và C 12 đvC 2. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 4 chất bột màu trắng sau đây: Al 2 O 3 , P 2 O 5 , Al, Na 2 O. Viết các phương...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
khoa
Xem chi tiết
ngu thì chết
Xem chi tiết
hưng phúc
18 tháng 11 2021 lúc 12:24

Ta có: p + e + n = 52

Mà p = e, nên: 2p + n = 52 (1)

Theo đề, ta có: 2p - n = 16 (2)

Từ (1) và (2), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = 17 hạt, n = 18 hạt.

Bình luận (2)
Cihce
18 tháng 11 2021 lúc 12:27

Vì tổng số hạt proton , nơtron , electron là 52 nên ta có :

\(p+n+e=52\Leftrightarrow2p+n=52\left(1\right)\)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện nên ta có : 

\(2p-n=16\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=16\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được :

\(p=17\Rightarrow e=17\)

\(n=18\)

Bình luận (2)
Adu Dark wa
7 tháng 11 2022 lúc 21:46

nhờn

Bình luận (0)
ngu thì chết
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 13:17

\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=52\\p+e-n=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p+e=34\\n=18\end{matrix}\right.\)

Mà \(p=e\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

\(b,Fe_2O\rightarrow FeO\left(hoặc.Fe_2O_3.hoặc.Fe_3O_4\right)\\ MgCl_3\rightarrow MgCl_2\)

Bình luận (0)
Đoàn Trang
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
30 tháng 9 2021 lúc 14:19

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=52\\2Z-N=16\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=Z+N=35\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nghĩa
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
31 tháng 10 2021 lúc 13:30

theo đề bài ta có:

\(p+e+n=52\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow2p+n=52\)

      \(n-p=1\)

\(\Rightarrow p=e=17;n=18\)

 

Bình luận (0)
Vk Gojo
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 8 2021 lúc 14:05

a) Theo đề bài ta có: \(p+n+e=34\) \(\Rightarrow2p+n=34\left(1\right)\)

Ta có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10\(\Rightarrow p+e-n=10\Rightarrow2p-n=10\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow e=p=11\)

b) Nguyên tử khối của X: \(p+n=11+12=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri, kí hiệu là Na

Bình luận (0)
tuấn
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
5 tháng 6 2023 lúc 12:59

\(Có:\\ 2p_x+n_x=52\left(I\right)\\ n_x-p_x=1\left(II\right)\\ n_x=27;p_x=26\\ Vậy:X.là:Fe\left(sắt\right)\)

Bình luận (0)
Chang Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
21 tháng 6 2016 lúc 20:55

2) gọi số hạt proton, electron,notron lần lượt là p,e,n, ta có p=e

theo đề ta có hệ \(\begin{cases}2p+n=82\\n=\frac{15}{13}n\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=26\\n=30\end{cases}\)

=> p=e=26 hạt và n=30 hạt 

3) theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy số hạt trong X có p=e=17 hạt và n=18 hạt

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Nam
7 tháng 9 2017 lúc 17:20

Bài 2 bó tay

Bài 3:

Ta có tổng số hạt cơ bảlà là 52

==> 2p+n=52(1)

Mà 3 số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16

==> 2p-n=16(2)

Từ1 và 2

==> p,n,e,a=?

Bình luận (0)
Đỗ Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 20:56

A

Bình luận (0)
HỒ NHI
Xem chi tiết
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
hnamyuh
9 tháng 8 2021 lúc 18:09

Gọi số hạt mang điện trong X và Y là a( a nguyên dương)

Gọi số hạt không mang điện trong X và Y là b( b nguyên dương)

Ta có :

$a + b = 142$ và $a -b = 42$
Suy ra a = 92 ; b = 50

Ta có: 

$2p_Y - 2p_X = 12$
$2p_X + 2p_Y = 92$

Suy ra: $p_X = 20 ; p_Y = 26$

Bình luận (0)