Những câu hỏi liên quan
gấu béo
Xem chi tiết
Error
14 tháng 8 2023 lúc 21:26

\(n_{SO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\\ a)n_{NaOH}=0,1.2=0,2mol\\ T=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8\\ \Rightarrow Tạo.NaHSO_3\\ NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\\ n_{NaHSO_3}=n_{NaOH}=0,2mol\\ m_{rắn}=0,2.84=16,8g\\ b)n_{NaOH}=0,1.4=0,4mol\\ T=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6\\ \Rightarrow Tạo.2.muối\\n_{Na_2SO_3}=a;n_{NaHSO_3}=b\\ 2 NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0,4\\a+b=0,25\end{matrix}\right.\\\Rightarrow a=0,15;b=0,1\\m_{rắn}= 0,15.126+0,1.104=29,3g\\ c)n_{NaOH}=0,1.6=0,6mol\\ T=\dfrac{0,6}{0,25}=2,4\\ \Rightarrow Tạo.Na_2SO_3\\2 NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ n_{Na_2SO_4}=n_{SO_2}=0,25mol\\ n_{NaOH}=0,25.2=0,5mol\\ m_{rắn}=0,25.126+\left(0,6-0,5\right)40=35,5g\)

Bình luận (0)
gấu béo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 10 2023 lúc 14:04

a: \(n_{SO_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right);n_{NaOH}=0.1\cdot2=0.2\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0.2}{0.25}=0.8< 1\)

=>Chỉ có muối \(NaHSO_3\)

\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)

 0,2             0,2              0,2

=>SO2 dư ra 0,05mol

\(m=0.2\cdot104+0.05\cdot64=24\left(g\right)\)

b: \(n_{NaOH}=4\cdot0.1=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=0.25\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0.4}{0.25}=1.6\)

=>1<T<2

=>Tạo ra 2 muối \(NaHSO_3;Na_2SO_3\)

Đặt \(n_{SO_2}=x\left(mol\right);n_{NaOH}=y\left(mol\right)\)

\(SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)

x               x                x

\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

y           2y                 2y

Do đó, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0.25\\x+2y=0.4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.1\\y=0.15\end{matrix}\right.\)

\(m=0.1\cdot104+0.15\cdot126=29.3\left(g\right)\)

c: \(n_{NaOH}=6\cdot0.1=0.6\left(mol\right);n_{SO_2}=0.25\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0.6}{0.25}=2.4>2\)

=>Chỉ có muối Na2SO3

\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)

0,25         0,5           0,25

=>NaOH dư ra 0,1mol

\(m=0.25\cdot126+0.1\cdot40=35.5\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Đỗ Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Khánh
Xem chi tiết
hnamyuh
20 tháng 8 2021 lúc 21:30

a)

$2KOH + SO_2 \to K_2SO_3 + H_2O$

$KOH + SO_2 \to KHSO_3$

b)

Gọi $n_{K_2SO_3} = a(mol) ; n_{KHSO_3} = b(mol)$
Ta có : 

$n_{KOH}  = 2a + b = 0,2(mol)$
$n_{SO_2} = a + b=  0,15(mol)$

Suy ra a = 0,05 ; b = 0,1

$m = 0,05.158 + 0,1.120 = 19,9(gam)$

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 9 2017 lúc 2:06

Đáp án D

Khi cho từ từ HCl vào dung dịch X thì HCl sẽ phản ứng với theo thứ tự:

Khi đó ta có H+ hết. Khi đun nóng cô cạn dung dịch ta lại có phương trình:

Bình luận (0)
Crush Mai Hương
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
6 tháng 6 2021 lúc 15:36

Bài 1: 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH}=\dfrac{164\cdot1,22\cdot20\%}{40}=1,0004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) Tạo muối trung hòa

PTHH: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

Vì NaOH dư nên tính theo CO2 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=0,25\left(mol\right)\\n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5004\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na_2CO_3\left(rắn\right)}=0,25\cdot106=26,5\left(g\right)\\m_{NaOH\left(rắn\right)}=0,5004\cdot40=20,016\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

*Các bài còn lại bạn làm theo gợi ý bên dưới 
PTHH: \(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)  (1)

            \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)  (2)

 

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2019 lúc 16:56

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 5 2019 lúc 5:25

M + 2HCl → MCl2 + H2

MO + 2HCl → MCl2 + H2O

MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl

M(OH)2 → MO + H2O

M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓

Bình luận (0)
Tên Thơ
Xem chi tiết
Diệu Huyền
28 tháng 8 2019 lúc 8:27

Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng.
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam .
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần.
Mg------MgCl2
b/24---->b/24
Fe-------FeCl2
x---------x
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34
b/24 + x = 0.02
-> Hệ
95b/24 + 71x = 1.66
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9
Giải ra x = 0.01 mol
b = 0.24 gam
Vậy a = 1.68
b = 0.24

Bình luận (0)