Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
do nguyen hai duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 22:02

Viet: \(x_1+x_2=1\)

Mà \(x_1-x_2=7\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-3\\x_2=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Thảo
Xem chi tiết
Thanh Quân
11 tháng 6 2021 lúc 22:28

a=1,b=-4,c=m-1

Ta có : △ = b\(^2\)-4ac =16-4(m-2)=16-4m+8

Để PT(1) có nghiệm kép thì △=0 <=> 16-4m+8=0<=> 4m=24<=>m=6

Với m=6 PT(1) <=> x\(^2\)-4x+6-2=0<=>x\(^2\)-4x+4=0

Lại Có m=6 thì pt có nghiệm kép => x\(_1\)=x\(_2\)=-\(\dfrac{b}{2a}\)=2

Vậy Với m=6 thì pt 1 có nghiệm kép x=1

b) Theo hệ thức Vi-et 

Ta có: x\(_1\)+x\(_2\)=\(\dfrac{-b}{a}\)=4 và x\(_1\).x\(_2\)=\(\dfrac{c}{a}\)=m-2

x1\(^2\)+x2\(^2\)=9

<=> (x\(_1\)+x\(_2\))\(^2\)-2x\(_1\).x\(_2\)=9

<=>16-2m+4=9

<=>2m=1

<=> m=\(\dfrac{1}{2}\)

Vậy m =\(\dfrac{1}{2}\) thì pt(1) có 2 nghiệm thõa mãn x\(_1\)\(^2\)+ x\(_2\)\(^2\)=9

Nguyễn Thị Xuân Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 3 2022 lúc 18:29

a. Phương trình có nghiệm \(x=-1\) nên:

\(\left(-1\right)^2-2\left(m-1\right).\left(-1\right)+m-5=0\)

\(\Leftrightarrow1+2m-2+m-5=0\)

\(\Leftrightarrow m=2\)

Khi đó: \(x_2=-\dfrac{c}{a}=-\dfrac{m-5}{1}=-\dfrac{2-5}{1}=3\)

b.

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m-5\right)=m^2-3m+6=\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0;\forall m\)

\(\Rightarrow\) Pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

c.

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=m-5\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

\(A=4\left(m-1\right)^2-2\left(m-5\right)\)

\(A=4m^2-10m+14=4\left(m-\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{31}{4}\ge\dfrac{31}{4}\)

\(A_{min}=\dfrac{31}{4}\) khi \(m-\dfrac{5}{4}=0\Rightarrow m=\dfrac{5}{4}\)

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 6 2023 lúc 22:03

a: Khi m=1 thì pt sẽ là x^2-6x+5=0

=>x=1; x=5

b: Khi x=-2 thì pt sẽ là;

(-2)^2+2(m+5)-m+6=0

=>2m+10-m+6+4=0

=>m=-20

c: =>x1x2(x1+x2)=24

=>(-m+6)(m+5)=24

=>-m^2-5m+6m+30-24=0

=>-m^2+m+6=0

=>m^2-m-6=0

=>m=3; m=-2

Gia Huy
18 tháng 6 2023 lúc 22:03

a)

Thế m = 1 vào phương trình được: \(x^2-\left(1+5\right)x-1+6=x^2-6x+5=0\)

nhẩm nghiệm a + b + c = 0 ( 1 - 6 + 5 = 0) nên \(x_1=1,x_2=\dfrac{c}{a}=5\)

Vậy hệ phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{1;5\right\}\)

b)

Phương trình có nghiệm x = -2 

=> \(\left(-2\right)^2-\left(m+5\right).\left(-2\right)-m+6=0\)

<=> \(4+2m+10-m+6=0\)

<=> \(m+20=0\Rightarrow m=-20\)

c) Tìm các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm hay 2 nghiệm phân biệt ... ?

duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 7:54

\(\Leftrightarrow x^2+5x+6-x^2+4x=0\)

=>9x+6=0

hay x=-2/3

ILoveMath
28 tháng 2 2022 lúc 7:55

\(\left(x+3\right)\left(x+2\right)-x\left(x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2+3x+2x+6-x^2+4x=0\\ \Leftrightarrow9x+6=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-\dfrac{2}{3}\right\}\)

Minh Hiếu
28 tháng 2 2022 lúc 7:55

pt⇔ \(x^2+5x+6-x^2+4x=0\)

\(\Leftrightarrow9x+6=0\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{-6}{9}\)

duy nguyễn nhất
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2022 lúc 9:09

\(\Leftrightarrow x-1-5x-4+5x^2-10x=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-14x-5=0\)

\(\text{Δ}=\left(-14\right)^2-4\cdot5\cdot\left(-5\right)=296>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{74}}{10}=\dfrac{7-\sqrt{74}}{5}\\x_2=\dfrac{7+\sqrt{74}}{5}\end{matrix}\right.\)

ILoveMath
28 tháng 2 2022 lúc 9:10

\(\left(x-1\right)-\left(5x+4\right)+5x\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow x-1-5x-4+5x^2-10x=0\\ \Leftrightarrow5x^2-14x-5=0\)

\(\Delta=\left(-14\right)^2-4.5.\left(-5\right)=196+100=296\)

\(x_1=\dfrac{-\left(-14\right)+\sqrt{296}}{2.5}=\dfrac{14+2\sqrt{74}}{10}=\dfrac{7+\sqrt{74}}{5}\)

\(x_2=\dfrac{-\left(-14\right)-\sqrt{296}}{2.5}=\dfrac{14-2\sqrt{74}}{10}=\dfrac{7-\sqrt{74}}{5}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 3 2019 lúc 5:00

Thạch Thị Xuân Mai
Xem chi tiết
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
4 tháng 4 2020 lúc 8:14

\(5\left(x-2\right)\left(x-1\right)-\left(5x-4\right)\left(x-2\right)=0\)

<=>\(\left(5x-5\right)\left(x-2\right)-\left(5x-4\right)\left(x-2\right)=0\)

<=>\(\left(x-2\right)\left[\left(5x-5\right)-\left(5x-4\right)\right]=0\)

<=>\(\left(x-2\right)\left(5x-5-5x+4\right)=0\)

<=>\(\left(-1\right)\left(x-2\right)=0\)

<=>\(x-2=0\)

<=>\(x=2\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là x=2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương	Tuấn
4 tháng 4 2020 lúc 8:53

Bạn tham khảo:

       5(x-2)(x-1)-(5x-4)(x-2)=0

<=>5(x2-3x+2)-(5x2-6x+8)=0

<=>5x2-15x+10-5x2+6x-8=0

<=>-9x+2=0

<=>-9x=-2

<=>x=2/9

Khách vãng lai đã xóa
Nobi Nobita
4 tháng 4 2020 lúc 10:35

\(5\left(x-2\right)\left(x-1\right)-\left(5x-4\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(5x-5\right)-\left(5x-4\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\left(5x-5\right)-\left(5x-4\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(5x-5-5x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow x-2=0\)\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa