Tại sao sinh vật phân bố không đều khắp chiều dày của sinh quyển?
Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển không? Tại sao?
- Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ các sinh vật sinh sống.
- Sinh vật không phân bố đều khắp sinh quyển mà chỉ tập trung vào một lớp dày khoảng vài chục mét. Đây là nơi chủ yếu có thực vật mọc
Sinh quyển là gì? Sinh vật có phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển không? Tại sao?
- Sinh quyển là một quyển của Trái đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.
- Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển. Vì sinh vật chỉ phân bố tập trung vào nơi có thực vật mọc.
- Sinh quyển là một quyển của Trái đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.
- Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển. Vì sinh vật chỉ phân bố tập trung vào nơi có thực vật mọc.
- Sinh quyển là một quyển của Trái Đất, trong đó có toàn bộ sinh vật sinh sống.
- Giới hạn trên cùa sinh quyển lên tới khoảng 22km và giới hạn dưới sâu hơn 11 km. Tuy nhiên, sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển mà chỉ tập trung nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét ở trên và dưới bề mặt đất. Nguyên nhân là do ở đó có đầy đủ các điêu kiện tự nhiên thuận lợi cho sự sinh trường và phát triển của sinh vật như: ánh sáng, nhiệt, ẩm, không khí, đất, nước...
Vẽ phác thảo sự phân bố của các sinh vật ở các tầng nước khác nhau phân chia theo chiều thẳng đứng của các lớp nước (trong đại dương hoặc trong ao, hồ) và giải thích tại sao sinh vật lại phân bố như vậy.
Tham khảo:
- Sinh vật có sự phân bố như vậy là do: Môi trường sống ở mỗi lớp nước khác nhau về nhiều yếu tố như ánh sáng, nhiệt độ, áp suất, nguồn thức ăn,… Mà mỗi sinh vật chỉ thích nghi với các yếu tố môi trường trong một khoảng giới hạn nhất định. Do đó, ở mỗi lớp nước sẽ có những sinh vật đặc trưng thích nghi với môi trường sống ở lớp nước đó.
Vì sao vi sinh vật phân bố rộng rãi khắp mọi nơi và vì sao vi sinh vật dễ dàng thích ung với điều kiện thay đổi cua môi trường
ai lam duoc bai nay minh like cho ket qua bai nnay bang 10 do
Có bao nhiêu tính chất đúng với sinh quyển trong số các tính chất liệt kê dưới đây?
(1) Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật ở các lớp đất, nước và không khí của Trái Đất.
(2) Sinh quyển dày khoảng 5 km, bao gồm đáy đại dương và bề mặt Trái Đất.
(3) Trong sinh quyển, sinh vật và các nhân tố vô sinh liên quan mật thiết với nhau qua các chu trình sinh địa – hóa.
(4) Sinh quyển được chia thành nhiều khu vực sinh học.
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Đáp án D
Các nhận định đúng là 1, 3, 4.
2 sai vì sinh quyển gồm có lớp không khí bên ngoài Trái Đất.
Sinh quyển được chia thành nhiều khi sinh học (biôm) khác nhau, mỗi khu có những đặc điểm về địa lí, khí hậu và thành phần sinh vật khác nhau, bao gồm các khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học biển.
1.Tại sao nói sinh vật đã tạo ra thay đổi lớn lao trong lớp vỏ địa lý cũng như trong từng thành phần của nó?
2.Tại sao nói sinh vật có tác động rõ rệt với sinh vật quyển?
3.Tại sao nói sinh vật có tác động rõ rệt với đất đai?
4.Tại sao thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố của động vật?
1.Tại sao nói sinh vật đã tạo ra thay đổi lớn lao trong lớp vỏ địa lý cũng như trong từng thành phần của nó?
– Oxi tự do trong khí quyến là sản phẩm của quá trình quang hợp của cây xanh. Nhờ oxi tự do này mà tính chất của khí quyển đã bị thay đổi: từ chỗ mang tính khử trở thành tính oxi hoá.
– Sinh vật tham gia vào quá trình hình thành một số loại đá hữu cơ và khoáng sản có ích như đá vôi, đá phấn, than bùn, than đá, dầu mỏ…
– Sinh vật đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành đất, thông qua việc cung cấp xác vật chất hữu cơ, phân huỷ và tổng hợp mùn cho đất.
– Sinh quyển ảnh hưởng tới thuỷ quyển thông qua sự trao đổi vật chất giữa cơ thể sinh vật với môi trường nước.
2.Tại sao nói sinh vật có tác động rõ rệt với sinh vật quyển?
Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra oxi tự do trong khí quyển. Nhờ vậy mà tính chất của khí quyển đã bị thay đổi: từ chỗ mang tính khử trở thành tính oxi hóa.
3.Tại sao nói sinh vật có tác động rõ rệt với đất đai?
Quá trình quang hợp của cây xanh tạo ra oxi tự do trong khí quyển. Nhờ vậy mà tính chất của khí quyển đã bị thay đổi: từ chỗ mang tính khử trở thành tính oxi hóa.
4.Tại sao thực vật có ảnh hưởng đến sự phân bố của động vật?
– Thức ăn là nhân tố sinh học quyết định đối với sự phát triển và phân bố của động vật.
– Động vật. có mối quan hệ với thực vật về nơi cư trú và nguồn thức ăn. Nhiều loài động vật ăn thực vật lại là thức ăn của, động vật ăn thịt. Vì: thế, các loài động vật ăn thực vật và động vật ăn thịt phải cùng sống trong một môi trường sinh thái nhất định. Do đó, thực vật. có ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố cùa động vật: nơi nào thực vật phong phú thì động vật cũng phong; phú’và ngược lại.
1. Áp cao cực và áp cao Xibia khác nhau như thế nào? Giải thích nguyên nhân hình thành đai áp thấp xích đạo?
2. Tại sao sinh vật phân bố không đều khắp chiều dày của sinh quyển?
3. Địa hình là một nhân tố có tính bảo thủ nhưng vẫn chịu ảnh hưởng của quy luật địa đới. Hãy nêu những biểu hiện mang tính địa đới của địa hình.Vì sao qui luật địa đới là qui luật quan trọng nhất của lớp vỏ địa lí?
Khi nói về đặc trưng của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
I. Tuổi quần thể là tuổi thọ trung bình của các cá thể trong quần thể.
II. Cấu trúc tuổi của quần thể thường không đổi theo thời gian.
III. Trong vòng đời cá thể các loài sinh vật đều trải qua 3 nhóm tuổi: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản.
IV. Các cá thể trong quần thể phân bố theo ba dạng : phân bố đồng đều, phân bố ngẫu nhiên và phân bố theo nhóm.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án D
- I đúng
- II sai vì cấu trúc tuổi của quần thể thay đổi tùy thuộc vào điều kiện sống của môi trường.
- III sai vì có những loài không trải qua giai đoạn sau sinh sản. Ví dụ cá chình, cá hồi Viễn đông sau khi đẻ, cá bố mẹ đều chết.
- IV đúng
Vậy có 2 phát biểu đúng
Cho các nhận định sau:
(1) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày(đường kính) của cây do hoạt động của mô phân sinh bên ( tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(2) sinh trưởng thứ cấp làm tăng chiều dài của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh (tầng phát sinh) gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng bề dày của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(3) sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh đỉnh thân và mô phân sinh đỉnh rễ phân chia tạo nên
(4) Sinh trưởng thứ cấp làm tăng bề dày của cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh gây nên, còn sinh trưởng sơ cấp làm tăng chiều dài của cây do mô phân sinh bên phân chia tạo nên
(5) sinh trưởng sơ cấp ở thân non và sinh trưởng thứ cấp ở thân trưởng thành
(6) sinh trưởng sơ cấp xảy ra ở thực vật Một và Mai lá mầm, sinh trưởng thứ cấp xảy ra chủ yếu ở thực vật Hai lá mầm
Những nhận định đúng về sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp là
A. (2), (3) và (4)
B. (1), (2) và (4)
C. (3), (4) và (6)
D. (1), (5) và (6)