Những câu hỏi liên quan
Mikachan
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
7 tháng 12 2021 lúc 10:07

A

Bình luận (0)
Minh Hồng
7 tháng 12 2021 lúc 10:07

A

Bình luận (0)
𝓗â𝓷𝓷𝓷
7 tháng 12 2021 lúc 10:07

A

Bình luận (0)
MIzu Ngốc Nghếch
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
29 tháng 8 2023 lúc 12:32

Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu, cảm xúc đã giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.

Bình luận (0)
Thanh An
4 tháng 3 2023 lúc 18:25

     Độ dài các dòng thơ, phép điệp, phép liệt kê, hiệp vần, giọng điệu, cảm xúc đã giúp nhân vật trữ tình thể hiện sự thay đổi tâm trạng từ buồn, bâng khuâng, lưu luyến, đến vui sướng, tự hào.

Bình luận (0)
Công chúa sao băng
Xem chi tiết
Khaaaaaa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
17 tháng 3 2022 lúc 20:14

Câu 1/18: Văn nghị luận viết ra nhằm mục đích gì?

A Giúp cho người đọc ,người nghe hiểu được nội dung một câu chuyện.

B Xác lập cho người đọc ,người nghe một tư tưởng ,quan điểm nào đó.

C Thể hiện cảm xúc của con người đối với thế giới xung quanh.

D Trình bày cụ thể giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm.

Câu 2/18: Đọc đoạn văn trích sau đây: “Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…là thói quen tốt. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa.”(Theo Băng Sơn – Giao tiếp đời thường)                                        

Hãy xác định câu nêu luận điểm trong đoạn văn trên.

A. Có thói quen tốt và thói quen xấu.

B. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa,luôn đọc sách…là thói quen tốt.

C. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.

D. Nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ và khó sửa. 

Câu 3/bài19: Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ?

A. Là lí lẽ và dẫn chứng đưa ra trong tác phẩm .

B. Là cảm xúc suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm.

C. Là ý kiến thể hiện tư tưởng ,quan điểm của người nói hoặc người viết.

D. Là cách sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý.

Câu 4/19: Thế nào là luận cứ trong bài văn nghị luận ?

A. Là ý kiến thể hiện tư tưởng quan điểm của người nói hoặc người viết .

B. Là lí lẽ ,dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm .

C. Là cách sắp xếp các ý, các dẫn chứng theo một trình tự hợp lý.

D. Là nêu cảm xúc,suy nghĩ của người đọc sau khi cảm nhận tác phẩm .

Câu 5/22: Nêu các bước cần phải thực hiện khi làm bài văn nghị luận chứng minh?

A. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý- Lập dàn bài –Viết bài- Đọc lại và sửa chữa.

B. Có 4 bước:Tìm hiểu đề và tìm ý  - Đọc lại và sửa chữa - Lập dàn bài   - Viết bài

C. Có 4 bước:Lập dàn bài    -   Tìm hiểu đề   -  Tìm ý    -Viết bài.

D. Có  4 bước: Lập dàn bài – Viết bài – Tìm hiểu đề và tìm ý  – Nộp bài . 

Câu 6/24:Bài văn nghị luận cần phải có những yếu tố nào ?

A Luận điểm, luận cứ, lập luận                B. Luận điểm, luận cứ, dẫn chứng

C Luận điểm, lý lẽ, lập luận                       D. Dẫn chứng, lí lẽ, lập luận .

Câu 7/25: Thế nào là chứng minh một vấn đề trong đời sống?

A Là làm  cho hiểu rõ vấn đề chưa biết  trong đời sống.

B Là đưa ra các bằng chứng cụ thể để làm sáng tỏ các vấn đề nêu ra.

C Là kể lại  những sự việc quan trọng trong đời sống.

D Là nêu những suy nghĩ của mình về những  vấn đề trong đời sống.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
8 tháng 2 2018 lúc 18:21

a.

- Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích: vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập.

- Bài viết nêu ra những ý kiến:

    + Trong thời kì Pháp cai trị mọi người bị thất học để chúng dễ cai trị

    + Chỉ cho mọi người biết ích lợi của việc học.

    + Kêu gọi mọi người học chữ (chú ý các đối tượng).

- Diễn đạt thành những luận điểm:

    + Tình trạng thất học, lạc hậu trước Cách mạng tháng Tám.

    + Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà.

+ Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.

- Các câu văn mang luận điểm chính của bài văn:

    + "Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí"

    + "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."

b. Để tạo sức thuyết phục cho bài viết, người viết đã triển khai những luận điểm chính với các lí lẽ chặt chẽ:

    + Trước Cách mạng tháng Tám, dưới ách đô hộ của thực dân, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ;

    + Nay đã dành được độc lập; để xây dựng đất nước thì không thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;

    + Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với các hình thức cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi.

c. Tác giả không thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được. Sức thuyết phục chỉ có thể được tạo nên bằng hệ thống các luận điểm, trình bày với lí lẽ lôgic, chặt chẽ. Nhiệm vụ giải quyết vấn đề đặt ra đòi hỏi phải sử dụng nghị luận.

Bình luận (0)
Bạch Tuyết
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
29 tháng 11 2023 lúc 19:44

- Tác giả viết về chính mình, viết về quãng đời thơ ấu của mình, tác giả viết nhằm mục đích ghi chép lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ và bày tỏ tâm trạng mà mình đã trải qua.

- Yếu tố tạo nên tính xác thực của văn bản đầu tiên là ở ngôi kể thứ I trực tiếp kể lại những gì bản thân đã chứng kiến ghi lại dùng cảm xúc tâm trạng của chính mình

- Ngoài ra, trong câu chuyện còn có sự có mặt của những người thân trong gia đình, như mợ Hồng, người cô cùng tham gia vào câu chuyện.

- Cảm xúc của Hồng trước sự việc người cô dùng những lời nói khinh miệt về mẹ của mình là cảm xúc nhẫn nhục, cam chịu, nhưng bức xúc và rất khó chịu.

- Cảm xúc của Hồng khi nhìn thấy mẹ và được mẹ vỗ về âu yếm là cảm xúc hân hoan, hạnh phúc ngập tràn.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết