Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Hquynh
23 tháng 11 2021 lúc 20:09

Câu 1. Frông khí quyển là

A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí.

B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến.

C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau.

D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa.

Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về

A. tính chất vật lí.

B. thành phần không khí.

C. tốc độ di chuyển.

D. độ dày.

Câu 3. Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí

A. địa cực và ôn đới.

B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.

C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.

D. ôn đới và chí tuyến.

Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do

A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.

B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.

C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.

D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.

Lê Trang Nhung
Xem chi tiết
sy pham van
Xem chi tiết
Khôi Nguyênx
20 tháng 3 2023 lúc 20:29

D

Thành Nguyễn
Xem chi tiết
Hquynh
31 tháng 7 2021 lúc 15:07

C

🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
31 tháng 7 2021 lúc 15:12

D

nthv_.
31 tháng 7 2021 lúc 16:01

D

Tran Tri Hoan
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thúy (tina...
21 tháng 2 2021 lúc 19:25

 

Sự phân loại các khối khí chủ yếu căn cứ vào

 

 A.

nhiệt độ và bề mặt tiếp xúc.

 B.

khí áp và độ ẩm của khối khí.

 C.

vị trí hình thành của khối khí.

 D.

độ cao của khối khí.

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
21 tháng 2 2021 lúc 19:43

 C.

vị trí hình thành của khối khí.

Hoàng Lê
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 20:03

\(1dm^2=0,01m^2;2dm^2=0,02m^2\)

\(\left\{{}\begin{matrix}p1=\dfrac{F1}{S1}=\dfrac{50.10}{0,01}=50000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\\p2=\dfrac{F2}{S2}=\dfrac{70.10}{0,02}=35000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 1 gây ra cho đất lún nhiều hơn, vì có áp suất lớn hơn.

Hoàng Lê
6 tháng 11 2021 lúc 19:59

help mik với 

 

Lo Po
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 2 2022 lúc 21:41

a)Trọng lượng người và xe:

\(P=57\cdot10+15\cdot10=720N\)

Áp suất tối thiểu bơm vào bánh trc:

\(P_1=\dfrac{F_1}{s}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{720}{30\cdot2\cdot10^{-2}}\cdot\dfrac{1}{3}=400Pa\)

Áp suất tối thiểu bơm vào bánh sau:

\(P_2=\dfrac{F}{s}\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{720}{30\cdot2\cdot10^{-6}}\cdot\dfrac{2}{3}=800Pa\)

b)Lực ma sát:

\(F_{ms}=\mu\cdot N=\mu\cdot P=0,1\cdot720=72N\)

Công suất tối đa:

\(P_{max}=F\cdot v_{max}\Rightarrow1152=72\cdot v_{max}\)

\(\Rightarrow v_{max}=16\)m/s

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
12 tháng 2 2022 lúc 21:34

Trọng lượng người + xe là

\(P=10m=10\left(60+75\right)=750N\) 

S tiếp xúc của 2 bánh xe

\(S=30.2=60cm^2=6.10^{-3}m^2\) 

Áp suất tối thiểu nếu bơm vào bánh trước

\(p=\dfrac{F}{S}.\dfrac{1}{3}=\dfrac{125000}{3}\left(N/m^2\right)\) 

Bánh sau

\(p=\dfrac{F}{S}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{250000}{3}\left(N/m^2\right)\) 

Câu b xem lại đề nha 

Bùi Tuấn
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 4 2021 lúc 20:02

Sự cháy trong khí  oxi nhanh hơn và toả nhiệt lớn hơn sự cháy trong không khí vì:

           A. Bề mặt tiếp xúc giữa chất cháy với O2 lớn            

           B. Không hao phí nhiệt với các khí khác 

C. Cả A,B,D đúng

                   D. Không có chất thứ ba.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 7 2019 lúc 15:32

Hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng hai mặt tiếp xúc, không phụ thuộc vào khối lượng vật, nên nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ không đổi.

Đáp án: A