Câu 1. Frông khí quyển là
A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí.
B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến.
C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau.
D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa.
Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về
A. tính chất vật lí.
B. thành phần không khí.
C. tốc độ di chuyển.
D. độ dày.
Câu 3. Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí
A. địa cực và ôn đới.
B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.
C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.
D. ôn đới và chí tuyến.
Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do
A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.
B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.
C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.
D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.
Câu 1. Frông khí quyển là
A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí.
B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến.
C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau.
D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa.
Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về
A. tính chất vật lí.
B. thành phần không khí.
C. tốc độ di chuyển.
D. độ dày.
Câu 3. Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí
A. địa cực và ôn đới.
B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.
C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.
D. ôn đới và chí tuyến.
Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do
A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.
B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.
C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.
D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.