Câu 1. Khối khí Pc có tên là
A. chí tuyến lục địa.
B. chí tuyến hải dương.
C. ôn đới lục địa.
D. ôn đới hải dương.
Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về
A. tính chất vật lí.
B. thành phần không khí.
C. tốc độ di chuyển.
D. độ dày.
Câu 3. Frông ôn đới (FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí
A. địa cực và ôn đới.
B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.
C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.
D. ôn đới và chí tuyến.
Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do
A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.
B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.
C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.
D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.
Dựa vào hình 16.4 (trang 61 - SGK) và kiến thức đã học, hãy cho biết:
- Ở vùng chí tuyến, bờ nào của lục địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, bờ nào của lục địa có khí hậu khô? Tại sao?
- Ở vùng ôn đới, bờ đại dương nào có khí hậu lạnh, ít mưa, bờ lục địa nào có khí hậu ấm áp, mưa nhiều?
Căn cứ vào hình 14.2 SGK trang 52, hãy cho biết kiểu khí hậu nào sau đây có biên đô nhiệt trung bình năm cao nhất?
A. Khí hậu ôn đới hải dương.
B. Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
C. Kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
D. Kiểu khí hậu ôn đới lục địa.
1. Frông là gì?
2. Quan sát hình bên cho biết ở mỗi bán cầu có mấy frông cơ bản?
3. Frông ôn đới ngăn cách giữa 2 khối khí nào? Frông địa cực ngăn cách giữa 2 khối khí nào?
4. Tại sao ở khu vực xích đạo không hình thành frông?
8.Frông ôn đới ngăn cách giữa 2 khối khí nào? Frông địa cực ngăn cách giữa 2 khối khí nào?
9.Tại sao ở khu vực xích đạo không hình thành frông?
10.Nhiệt độ không khí ở tầng đối lưu được cung cấp chủ yếu từ đâu?
Vào mùa đông, đi trước gió mùa đông bắc ( khối khí hậu ôn đới lục địa Pc) đem không khí lạnh tràn vào nước ta là
A. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí cực và khối khí ôn đới ( frông địa cực FA ).
B. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí ôn đới và khối khí chí tuyến ( frông ôn đới FP ).
C. bề mặt tiếp xúc giữa khối khí chí tuyến và khối khí xích đạo.
D. bề mặt tiếp xúc giữa 2 khối khí xích đạo ở hai bán cầu ( dải hội tụ nhiệt đới ).
Câu 1. Frông khí quyển là
A. mặt tiếp xúc với mặt đất của 1 khối khí.
B. mặt tiếp xúc giữa 2 khối không khí ở vùng ngoại tuyến.
C. mặt tiếp xúc của 2 khối khí có nguồn gốc khác nhau.
D. mặt tiếp xúc giữa 1 khối khí hải dương với 1 khối khí lục địa.
Câu 2. Không khí nằm 2 bên của frông có sự khác biệt cơ bản về
A. tính chất vật lí.
B. thành phần không khí.
C. tốc độ di chuyển.
D. độ dày.
Câu 3. Frông ôn đới(FP) là frông hình thành do sự tiếp xúc của 2 khối khí
A. địa cực và ôn đới.
B. địa cực lục địa và địa cực hải dương.
C. ôn đới lục địa và ôn đới hải dương.
D. ôn đới và chí tuyến.
Câu 4. Nhiệt độ trung bình năm trên Trái Đất có xu hướng giảm dần từ vùng vĩ
thấp về các vĩ độ cao là do
A. càng về vùng vĩ độ cao thời gian được mặt trời chiếu sáng trong năm càng
ít.
B. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng nhỏ.
C. tầng đối lưu ở vùng vĩ độ cao mỏng hơn ở vùng vĩ độ thấp.
D. càng về vùng vĩ độ cao thì góc nhập xạ trong năm càng lớn.
Vào mùa đông , gió mùa Đông Bắc ( khối khí ôn đới lục địa ) đem không khí lạnh đến nước ta . Khối khí này có kí hiệu là
A. Am.
B. Ac.
C. Pm.
D. Pe.