tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn ko khí lạnh
Tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn ko khí lạnh?
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
1,Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? 2,Tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn ko khí lạnh
1. Khi nhúng vào nước nóng vỏ quả bóng bàn và không khí trong quả bóng sẽ nở ra. Do không khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng bàn, nên nó sẽ làm vỏ quả bóng phồng lên
2. Khi nhiệt độ tăng, khối lượng khí m không đổi nhưng thể tích V tăng do khí nở ra, do đó trọng lượng riêng d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh => ko khí nóng nhẹ hơn ko khí lạnh
1. tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn ko khí lạnh ? 2. tại sao quả bóng bàn đag bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên? '' MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ EM Ạ, ÊM CẢM ƠN NHIỀU Ạ ''
1.
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng công thức:
d = 10.m/v
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
2.khi cho vào nước nóng ko khí trong bóng nở ra và quả bóng phồng lại như cũ
1. Theo nguyên tắt giản nở của tất cả mọi vật thì khi gặp nhiệt độ cao nó sẽ nở ra và khi lạnh nó sẽ co cụm lại, vì vậy trong cùng một thể tích thì không khí lạnh nó sẽ nặng hơn so với không khí nóng.
2. Khi đó không khí trong bóng bàn sẽ nở ra chiếm thể tích quả bóng bàn sẽ làm cho nó về trại trạng thái lúc đầu
1.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng => d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh ( không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh )
2.
Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên do khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra, đẩy chỗ bẹp phồng lên
1, tại sao ko khí nóng lại nhẹ hơn ko khí lạnh???
2, trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng ???
3, tại sao khi rót nc nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ???
__________help :))________
1/ Ta có công thức d=10m/V . Khi nhiệt dộ tăng , m không đổi, V tăng lên, d giảm. Vì vậy TLR của không khí nóng nhỏ hơn TLR của không khí lạnh hay không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước , nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên vá chưa kịp dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc dễ bị vỡ, Với cốc thủy tinh mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ
tại sao khí nóng lại nhẹ hơn khí lạnh?
Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số \(\frac{m}{V}\)) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Do đó khí nóng nhẹ hơn khí lạnh
Khối lượng riêng của không khí được xác định theo công thức : D = m/V.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng (m) không thay đổi nhưng thể tích (V) lại tăng, do đó khối lượng riêng (D) sẽ giảm.
Vì vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Khi không khí nóng lên,thể tích tăng sẽ khiến khối lượng riêng giảm(dựa vào công thức D=m:V).Ngược lại với không khí nóng khi nhiệt độ giảm,khối lượng riêng của không khí tăng.
tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Kết luận: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh do trọng lượng .
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh ?
Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng, do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn của không khí lạnh, do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
Kết luận: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh do trọng lượng .
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh
Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.
Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng
Đọc trong sách hoặc tham khảo trên mạng để dễ hiểu hơn.