Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số \(\frac{m}{V}\)) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Do đó khí nóng nhẹ hơn khí lạnh
Khối lượng riêng của không khí được xác định theo công thức : D = m/V.
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng (m) không thay đổi nhưng thể tích (V) lại tăng, do đó khối lượng riêng (D) sẽ giảm.
Vì vậy không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Khi không khí nóng lên,thể tích tăng sẽ khiến khối lượng riêng giảm(dựa vào công thức D=m:V).Ngược lại với không khí nóng khi nhiệt độ giảm,khối lượng riêng của không khí tăng.
Vì khi nóng ko khí nở ra khiến thể tích tăng, khối lượng ko đổi, ta có công thức: D=m:V nên khối lượng riêng giảm
Còn khi trời lạnh ko giảm co lại làm cho thể tích của ko khí giảm nên khối lượng riêng tăng làm cho khí lạnh nặng hơn khí nóng
Không khí nóng nở ra, không khí lạnh co lại, cùng một khối lượng mà khối khí nào có thể tích lớn hơn thì nhẹ hơn