Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:15

a: Trường hợp 1: x=1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}+5=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+5=3\)

Trường hợp 2: x=-1/2

\(A=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}+5=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+5=2+5=7\)

b: Trường hợp 1: x=1/2; y=1

\(B=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot1+1^2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=-1+1=0\)

Trường hợp 2: x=1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=3\)

Trường hợp 3: x=-1/2; y=1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot1+1=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{2}+1=3\)

Trường hợp 4: x=-1/2; y=-1

\(B=2\cdot\dfrac{1}{4}-3\cdot\dfrac{-1}{2}\cdot\left(-1\right)+1=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{2}+1=0\)

nguyễn thảo
Xem chi tiết
Louis Pasteur
9 tháng 5 2017 lúc 22:27

Để tính giá trị một biểu thức đại số tại những gí trị cho trước của biến ta chỉ việc thay giá trị của biến và biểu thức đại số đó rồi tính

Áp dụng: \(2x^3-3y\) tại x=2, y=1

\(=2.2^3-3.1=2.8-3=16-3=13\)

Huyền Trang Trương
Xem chi tiết
gia bảo trần
23 tháng 3 2022 lúc 23:07

tại x=0,y=-1,z=1 nên 2x^2y=0,xz^100=0,-3yz^0=3

=0+0+3+3

=6

 

Trần Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 3 2022 lúc 21:51

\(A=2\cdot0^{-1}+0\cdot1^{100}-3\cdot\left(-1\right)\cdot1^0+3=3+3=6\)

NGUYỄN VƯƠNG HÀ LINH
Xem chi tiết
Cẩm Uyên
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
6 tháng 11 2023 lúc 15:06

|2x - 1| + (y - 2)² ≤ 0 (1)

Do |2x - 1| ≥ 0 và (y - 2)²⁰²² ≥ 0 (với mọi x, y ∈ R)

(1) ⇒  |2x - 1| + (y - 2)²⁰²² = 0

⇒ |2x - 1| = 0 và (y - 2)²⁰²² = 0

*) |2x - 1| = 0

2x - 1 = 0

2x = 1

x = 1/2

*) (y - 2)²⁰²² = 0

y - 2 = 0

y = 2

⇒ B = 12x² + 4xy²

= 12.(1/2)² + 4.(1/2).2²

= 3 + 8

= 11

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
17 tháng 9 2023 lúc 15:17

a) Tại x = 2, giá trị của biểu thức đại số \(3x - 2\)= \(3.2 - 2 = 6 - 2 = 4\).

b) Tại x = – 3, giá trị của đa thức P(x) = \( - 4x + 6\) bằng:

\(P( - 3) =  - 4. - 3 + 6 = 12 + 6 = 18\).

Buddy
Xem chi tiết
Vui lòng để tên hiển thị
22 tháng 7 2023 lúc 9:02

`a, x = 0 <=> (0^2-1)/(2.0+1) = -1/1 = -1`

`b,` Biểu thức không xác định vì mẫu `= 0`

Dũng Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 22:18

b: \(A=\dfrac{2-1}{3\cdot2}=\dfrac{1}{6}\)

Cao Lê Trúc Phương
Xem chi tiết
2611
13 tháng 1 2023 lúc 17:03

`1)` Ptr có: `\Delta=3^2-4.5.(-1)=29 > 0 =>`Ptr có `2` nghiệm phân biệt

 `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=-3/5),(x_1.x_2=c/a=-1/5):}`

Có: `A=(3x_1+2x_2)(3x_2+x_1)`

     `A=9x_1x_2+3x_1 ^2+6x_2 ^2+2x_1x_2`

    `A=8x_1x_2+3(x_1+x_2)^2=8.(-1/5)+3.(-3/5)^2=-13/25`

Vậy `A=-13/25`

____________________________________________________

`2)` Ptr có: `\Delta'=(-1)^2-7.(-3)=22 > 0=>` Ptr có `2` nghiệm pb

 `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=2/7),(x_1.x_2=c/a=-3/7):}`

Có: `M=[7x_1 ^2-2x_1]/3+3/[7x_2 ^2-2x_2]`

     `M=[(7x_1 ^2-2x_1)(7x_2 ^2-2x_2)+9]/[3(7x_2 ^2-2x_2)]`

    `M=[49(x_1x_2)^2-14x_1 ^2 x_2-14x_1 x_2 ^2+4x_1x_2+9]/[3(7x_2 ^2-2x_2)]`

   `M=[49.(-3/7)^2-14.(-3/7)(2/7)+4.(-3/7)+9]/[3x_2(7x_2-2)]`

   `M=6/[x_2(7x_2-2)]`   `(1)`

Có: `x_1+x_2=2/7=>x_1=2/7-x_2`

 Thay vào `x_1.x_2=-3/7 =>(2/7-x_2)x_2=-3/7`

      `<=>-x_2 ^2+2/7 x_2+3/7=0<=>x_2=[1+-\sqrt{22}]/7`

`@x_2=[1+\sqrt{22}]/7=>M=6/[[1+\sqrt{22}]/7(7 .[1+\sqrt{22}]/2-2)]=2`

`@x_2=[1-\sqrt{22}]/7=>M=6/[[1-\sqrt{22}]/7(7 .[1-\sqrt{22}]/2-2)]=2`

Vậy `M=2`