Cho 8,3g hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng với HCl dư sau phản ứng thu được 5,6 l khí (đktc).
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng axit cần dùng.
Cho 8,3g hỗn hợp hai kim loại gồm kẽm và đồng tác dụng với H,SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,8 lít khí (đktc). a/ Tính khối lượng và thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Tính khối lượng axit cần dùng
a)
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
Theo PTHH : $n_{Zn} = n_{H_2} = \dfrac{2,8}{22,4} = 0,125(mol)$
$m_{Zn} = 0,125.65 = 8,125(gam)$
$m_{Cu} = 8,3 - 8,125 = 0,175(gam)$
$\%m_{Zn} = \dfrac{8,125}{8,3}.100\% = 97,9\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -97,9\% = 2,1\%$
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = 0,125(mol) \Rightarrow m_{H_2SO_4} = 0,125.98 = 12,25(gam)$
cho 8,3g hỗn hợp Fe, Al tác dụng với lượng dư dung dịch axit sunfuric loãng, sau phản ứng thu được 5,6 lít H2 (ở đktc). a)viết pthh xảy ra. b)tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}:x\left(mol\right)\\n_{Fe}:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(PTHH:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(n_{H2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
Giải hệ PT:
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\\frac{3}{2}x+y=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi a, b lần lượt là mol của Al và Zn
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
a 1,5a
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b b
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}27a+65b=9,2\\1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{9,2}.100\%=29,35\%\)
\(\%m_{Zn}=\dfrac{0,1.65}{9,2}.100\%=70,35\%\)
b. \(n_{H_2}=0,25mol\) \(\Rightarrow n_{HCl}=0,5mol\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,5.36,5=18,25g\)
Ta có: \(10\%=\dfrac{18,25}{m_{dd}}.100\%\)
\(\Leftrightarrow m_{dd}=182,5g\)
Câu 6:Cho 9 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng với lượng dư dung dịch HCl nồng độ 20% . Sau phản ứng thu được 1,344 lít khí (ở đktc).
a, Tính % về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu
b,Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng . Biết rằng lượng dung dịch HCl đã dùng được lấy dư 10% so với lượng cần thiết cho phản ứng.
cho 1,66 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Al tác dụng với dd HCL dư, sau phản ứng thu được 11,2 lít khí (dktc)
a, viết PTHH
b,tính khối lượng của kim loại trong hỗn hợp ban đầu
a) Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
x____2x______x____x(mol)
2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
y____3y______y________1,5y(mol)
b) nH2= 0,05(mol)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=1,66\\x+1,5y=0,05\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,02\end{matrix}\right.\)
=> mFe=0,02.56= 1,12(g)
mAl=0,02.27=0,54(g)
Cho 12 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 5,6 lít khí SO2 đktc ?
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu ?
c. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng ?
d. Tính thể tích H2SO4 2M cần dùng ?
a)
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
$2Fe + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
b) n Cu =a (mol) ; n Fe = b(mol)
=> 64a + 56b = 12(1)
n SO2 = a + 1,5b = 5,6/22,4 = 0,25(2)
(1)(2) suy ra a = b = 0,1
%m Cu = 0,1.64/12 .100% = 53,33%
%m Fe = 100% -53,33% = 46,67%
c)
n CuSO4 = a = 0,1(mol)
n Fe2(SO4)3 = 0,5a = 0,05(mol)
m muối = 0,1.160 + 0,05.400 = 36(gam)
d) n H2SO4 = 2n SO2 = 0,5(mol)
V H2SO4 = 0,5/2 = 0,25(lít)
hòa tan hoàn toàn 5,1 g hỗn hợp nhôm và magie vaod dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 5,6 l khí h2 ở đktc.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại. Từ đó suy ra % khối lượng mỗi kim loại
b) Tính khối lượng HCl đã dùng trong phản ứng.
c) Tính khối lượng hỗn hợp muối sau phản ứng.
PT: Al + HCl -) AlCl3 + H2
Mg + HCl -) MgCl2 + H2
a/ Gọi số mol Al, Mg trong hỗn hợp là a, b
PTHH:
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
a............................................1,5a
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b.........................................b
nH2 = 5,6 / 22,4 = 0,25 (mol)
The đề ra, ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}27a+24b=5,1\\1,5a+b=0,25\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,1\end{cases}\)
=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam
mMg = 0,1 x 24 = 2,4 gam
=> %mAl = \(\frac{2,7}{5,1}.100\%=52,94\%\)
%mMg = 100% - 52,94% = 46,06%
b/ Tổng số mol của HCl = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol
=> mHCl = 0,5 x 36,5 = 18,25 gam
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mhỗn hợp muối = mkim loại + mHCl - mH2
= 5,1 + 18,25 - 0,25 x 2 = 22,85 gam
a)
\(n_{Cl_2} = \dfrac{6,72}{22,4}\ =0,3(mol)\)
mmuối= mkim loại + mCl2 = 8,3 + 0,3.71 = 29,6(gam)
b)
\(\left\{{}\begin{matrix}Al:x\left(mol\right)\\Fe:y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)⇒27x + 56y = 8,3(1)
\(2Al + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2AlCl_3\\ 2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3\)
Suy ra : 1,5x + 1,5y = 0,3(2)
Từ (1)(2) suy ra : x = 0,1 ; y = 0,1
Vậy :
\(\%m_{Al} = \dfrac{0,1.27}{8,3}.100\% = 32,53\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 32,53\% = 67,47\%\)
\(Đặt:n_{Al}=x\left(mol\right),n_{Fe}=y\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=27x+56y=8.3\left(g\right)\left(1\right)\)
\(n_{Cl_2}=0.3\left(mol\right)\)
\(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^0}2AlCl_3\)
\(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^0}2FeCl_3\)
\(n_{Cl_2}=1.5x+1.5y=0.3\left(mol\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):x=y=0.1\)
\(m_{Muối}=m_{AlCl_3}+m_{FeCl_3}=0.1\cdot133.5+0.1\cdot162.5=29.6\left(g\right)\)
\(\%Al=\dfrac{2.7}{8.3}\cdot100\%=32.53\%\)
\(\%Fe=100-32.53=67.47\%\)
Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Chất không tan là Ag.
=> mAg= 6,25(g)
nH2=0,25(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
-> nZn=nH2= 0,25(mol)
=>mZn= 0,25 . 65=16,25(g)
=>
2Ag+ 2H2SO4→ Ag2SO4+ 2H2O+ SO2
(mol) 0,04 0,02 Zn+ H2SO4→ ZnSO4+ H2
(mol) 0,25 0,25 \(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\) \(\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
6,25g một chất rắn không tan là: Ag2SO4
→ \(n_{Ag_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,25}{312}=0,02\left(mol\right)\)
=> mAg=n.M=0,04.108=4,32(g)
mZn=n.M= 0,25.65=16,25(g)
→ mhh kim loại=mAg+mZn=4,32+16,25=20,57(g)
=> %mAg=\(\dfrac{4,32}{20,57}.100\%=21\%\)
%mZn= 100%- 21%= 79%
2Ag+2H2SO4→Ag2SO4+2H2O+SO2
(mol) 0,04 0,02
Zn+H2SO4→ZnSO4+H2
(mol) 0,25 0,25
\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
6,25g một chất rắn không tan đó là: Ag2SO4
→ \(n_{Ag_2SO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,25}{312}=0,02\left(mol\right)\)
mAg=n.M=0,04.108=4,32(g)
mZn=n.M=0,25.65=16,25(g)
mhh kim loại= mAg+ mZn=4,32+16,25= 20,57(g)
=> %mAg=\(\dfrac{4,32}{20,57}.100\%=21\%\)
%mZn= 100%-21%= 79%