Bài 5: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit (SO2).
a. Viết phương trình hóa học
b. Tính khối lượng chất tạo thành
c. Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở đktc
a, \(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 ----to----> SO2
Mol: 0,2 0,2 0,2
b, \(m_{SO_2}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
c, \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
Đốt 8 gam lưu huỳnh trong bình chứa khí oxi(dư), tạo thành lưu huỳnh đioxit (SO2 ) .
a/ Viết phương trình phản ứng?
b/ Khối lượng lưu huỳnh đioxit (SO2 ) tạo thành?
a) PTHH: S + O2 - SO2
b) nS = ms : MS = 8: 32 = 0,25 ( mol )
Theo PT : 1 mol S - 1 mol SO2
Bài ra : 0,25 - 0,25
mSO2 = nSO2 × MSO2 = 0,25 × 64 = 16 ( g)
cho 9,6 gam lưu huỳnh cháy trong không khí thu được khí lưu huỳnh đioxit a) viết phương trình phản ứng xảy ra b) tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành c) tính thể tích không khí cần dùng, biết thể tích không khí bằng 5 lần thể tích khí oxi. Biết các khí đo ở đktc
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\
V_{KK}=\left(0,3.22,4\right):\dfrac{1}{5}=33,6\left(L\right)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,3-->0,3----->0,3
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\V_{kk}=0,3.5.22,4=33,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Đốt 89 gam lưu huỳnh chứa khí oxi (dư) tạo thành lưu huỳnh đioxit (so2)
A. Viết pt phản ứng
B. Tính khối lượng lưu huỳnh đioxit (so2) tạo thành
nS = 2,78125 mol
S + O2 → SO2
⇒ mSO2 = 2,78125.64 = 178 (g)
2. Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với khí oxi O2 tạo ra khí lưu huỳnh đioxit SO2.
a) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c) Nếu đốt cháy 16g lưu huỳnh và khối lượng khí lưu huỳnh đioxit thu được là 32g. Hãy tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.
. Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với khí oxi O2 tạo ra khí lưu huỳnh đioxit SO2.
a) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
Lưu huỳnh + Oxi \(\underrightarrow{t^o}\) Lưu huỳnh đioxit
Đốt cháy hoàn toàn lưu huỳnh trong không khí, sau phản ứng thu được 12,8g lưu huỳnh đioxit.
a. Viết phương trình phản ứng
b. Tính khối lượng của cacbonđioxit tạo thành sau phản ứng
c. Tính thể tích không khí, biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
nSO2 = 12,8 : 64=0,2 (mol)
pthh : S+ O2 -t->SO2
0,2<--0,2<------0,2(mol)
=> mS= 0,2.32=6,4 (g)
=> VO2= 0,2.22,4=4,48 (l)
ta có
VO2 = 1/5 Vkk <=> Vkk = VO2 : 1/5 = 4,48:1/5 = 22.4 (l)
Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa 6,72 lít khí oxi ở đktc tạo ra sản phẩm lưu huỳnh đioxit (SO2)
a) Sau phản ứng chất nào còn dư và dư mấy gam
b) Tính thể tích khí lưu huỳnh đioxit thu được sau phản ứng
a) S+O2--->SO2
n S=6,4/32=0,2(mol)
n O2=6,72/22,4=0,3(mol)
-->O2 dư.
n O2=n S=0,2(mol)
n O2 dư=0,3-0,2=0,1(mol)
m O2 dư=0,1.32=3,2(g)
b) n SO2=n S=0,2(mol)
V SO2=0,2.22,4=4,48(l)
Bài 11: Đốt cháy 6,4 gam lưu huỳnh trong bình chứa 16 gam khí oxi tạo thành Lưu huỳnh đioxit
a) Lưu huỳnh hay oxi chất nào còn dư và số mol chất còn dư là bao nhiêu?
b) Chất nào được tạo thành? Khối lượng là bao nhiêu?
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,2 0,5 0,2
Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(0,5-0,2=0,3mol\)
Oxit axit được tạo thành là \(SO_2\) và có khối lượng:
\(m_{SO_2}=0,2\cdot64=12,8g\)