Hiếu Huy
1. Có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách: A. Đưa vật có khả năng tích điện lại gần, nó bị hút. B. Đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút. C. Đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng. D. Đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại. Chọn câu sai trong các câu trên. 2. Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ: A. Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí. B. Không bao giờ bị nhiễm điện. C. Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn . D. Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm điện. Kh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Trúc Linh Nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 14:30

A

Bình luận (0)
Kakaa
22 tháng 3 2022 lúc 14:30

A

Bình luận (0)
Li An Li An ruler of hel...
22 tháng 3 2022 lúc 14:31

A

Bình luận (0)
Jimin
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
22 tháng 4 2018 lúc 18:07

Chọn câu sai trong các câu sau.có thể nhận biết vật nhiễm điện bằng cách:
A. đưa vật có khả năng tích điện lại gần ,nó bị hút
B. đưa vật nhẹ lại gần nó sẽ bị hút
C. đưa các sợi tơ lại gần nó bị duỗi thẳng
D. đưa các sợi tóc lại gần tóc chúng bị xoắn lại
E. úng 1 vài hạt bụi thấy bụi bám

Bình luận (0)
Nhật Minh
Xem chi tiết
Lê Thùy Linh
3 tháng 5 2021 lúc 21:42

3 trường hợp

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

Bình luận (1)
Quyên Trần
Xem chi tiết
Norad II
20 tháng 2 2021 lúc 8:36

3 trường hợp

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

Bình luận (0)
Quyên Trần
20 tháng 2 2021 lúc 8:32

giúp mik với đi mà

 

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thúy (tina...
20 tháng 2 2021 lúc 9:38

3 trường hợp

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

Bình luận (0)
lên để hỏi thôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 14:54

Có ba trường hợp:

-   Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thì ống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau và ống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

-   Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện.

- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
20 tháng 5 2016 lúc 14:58

Có ba trường hợp: 
- Ban đầu ống nhôm chưa bị nhiễm điện: Khi vật nhiễm điện dương chạm vào ống nhôm thìống nhôm bị nhiễm điện dương do tiếp xúc, kết quả là ống nhôm và vật bị nhiễm điện đều nhiễm điện dương, chúng đẩy nhau vàống nhôm bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. 
- Ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là khác nhau: Khi vật nhiễm điện dượng chạm vào ống nhôm nhiễm điện âm thì thì ống nhôm và vật bị nhiễm điện cùng dấu với nhau, chúng vẫn đẩy nhau và ống nhôm sẽ bị đẩy ra xa vật nhiễm điện. 
- Trường hợp đặc biệt, nếu ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn điện tích của ống nhôm và vật nhiễm điện là như nhau: Sau khi tiếp xúc, ống nhôm và vật bị nhiễm điện trở thành các vật trung hòa, chúng không tương tác với nhau và dây treo ống nhôm không bị lệch. 

Bình luận (0)
Suho Vy
22 tháng 5 2016 lúc 19:42

có 3 trường hợp:

+ ban đầu ống nhôm bị nhiễm điện

+ban đầu ống nhôm đã bị nhiễm điện âm và vật nhiễm điện là khác nhau

+ban đầu ống nhôm đã nhiễm điện âm và độ lớn diện tích cuat ống nhôm và vật nhiễm điện (Trường hợp đặc biệt)

Bình luận (1)
thư hà
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
27 tháng 2 2022 lúc 16:06

Câu 1)

a, Có thể làm nhiễm điện vật bằng 3 cách : cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng

Các vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

b, Có 2 loại điện tích 

- Điện tích âm (-)

- Điện tích dương (+)

Khi 2 vật cùng dấu thì đẩy nhau còn khác dấu thì hút nhau

c, Nếu A mang điện tích âm thì

- B mang điện tích dương

- C mang điện tích dương

Câu 2) 

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng  

Cấu tạo : từ các electron mang điện tích dươnh và các hạt nhân mang điện tích dương

Các nguồn điện : Ắc quy, pin tiểu, pin mặt trời, máy phát điện

Câu 3)

a, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. VD: sắt, đồng, nước,v.vv...

Chất cách điện là chất không chi dòng điện đi qua. VD : cao su, nhựa

b, Tác dụng :

 - Tác dụng phát quang, nhiệt, từ, sinh lí, hoá học

Câu 4)

a, Bởi vì khi di chuyển xăng, dầu thường cọ xát với không khí nên dễ bị nhiễm điện làm cháy nổ. Thế nên các xe chở xăng dầu thường có 1 đoạn dây xích thả xuống mặt đường để truyền điện tích từ xe xuống đường

b, Vì trong các xưởng đó thường có các hạt bụi bay lơ lửng  gây khó chịu và ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân nên ngta treo tấm kim loại lên cao để hút bụi, do vật nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ khác

Câu 5)

a, Dịch chuyển có hướng từ cực âm qua các vật sang cực dương của nguồn điện

b,  chiều dịch chuyển có hướng của các electron trong câu trên là ngược chiều với chiều 

Câu 6)

Tham khảo hình

undefinedundefined

Bình luận (1)
Sunny
Xem chi tiết
Buddy
25 tháng 1 2021 lúc 20:11

Thanh thủy tinh cọ xát bị mất electron

=>thuỷ tinh nhiễm điện dương

do a nhiễm điện hút lại thì a nhiễm điện âm vì 2 vật nhiễm điện khác dấu sẽ hút nhau

Bình luận (0)
Hoàng
25 tháng 1 2021 lúc 20:27

~Thanh thủy tinh sau khi cọ xát và bị mất electron.

~Vật A đã bị nhiễm điện sau khi đưa lại gần thanh thủy tinh thì bị thanh thủy tinh hút vào.

Vật A nhiễm điện âm do hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau ( thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm )

Vậy thanh thủy tinh nhiễm điện dương, vật A nhiễm điện âm.

Bình luận (0)
nguyễn đức dũng
25 tháng 1 2021 lúc 20:55

Thanh thủy tinh cọ xát bị mất electron

=>thuỷ tinh nhiễm điện dương

do a nhiễm điện hút lại 

=>  +) a nhiễm điện âm

      +) a ko bị nhiễm điện

 

Bình luận (0)
dang huong giang
Xem chi tiết
Tuấn Minh Nguyễn Như
10 tháng 8 2018 lúc 18:24

a) Ở trường hợp a thì có 2 TH:
TH1: Quả cầu bị nhiễm điện dương
Do quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện nên ta thấy quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện.
mà vật bị nhiễm điện âm➞ Quả cầu bị nhiễm điện dương
TH2: Quả cầu không bị nhiễm điện
Do quả cầu bị hút lại gần vật nhiễm điện, vật bị nhiễm điện lại có khả năng hút các vật khác (Xét điều kiện phù hợp).
➞Quả cầu ko bị nhiễm điện
b) Quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện
Do quả cầu bị đẩy ra xa vật nhiễm điện nên quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện
mà vật nhiễm điện nhiễm điệ âm➞ quả cầu bị nhiễm âm
Bạn chỉ cần nắm chắc sự tương tác giữa các vật nhiễm điện là làm đc mà :)
Chúc bạn học tốt :)

Bình luận (1)
Tết
Xem chi tiết
Pham Thi Ngoc Minh
7 tháng 2 2020 lúc 23:35

Câu 1:

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.

- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.

Câu 2:

a)

- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.

=> B nhiễm điện dương.

- Vì A hút B => A và B trái dấu.

=> A nhiễm điện âm.

b)

- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tết
8 tháng 2 2020 lúc 8:52

Dạ cảm ơn các bạn rất nhiều!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Võ Hương Giang
Xem chi tiết
Kiệt Hoàng
8 tháng 4 2022 lúc 19:27

A, C, D cùng loại

B, D, Fcùng loại

Bình luận (1)
Huỳnh Kim Ngân
8 tháng 4 2022 lúc 19:34
+-++-
ABCDF

 

BẠN THAM KHẢO NHA.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc
9 tháng 4 2022 lúc 9:48

Ta cho 

A+ thì hút B-

B- thì hút C+

C+ thi đẩy D+

D+ thì hút F-

=> A, C, D cùng loại

=> B, F khác loại

Bình luận (0)