đốt cháy hoàn toàn 15,6 g kim loại A ko rỏ hóa trị cần vừa đủ 2,24 lít khí oxi đktc và thu được axit của nó. xác định tên kim loại A
Giúp với
đốt cháy hoàn toàn 15.6g kim loại A ko rõ hóa trị cần vừa đủ 2,24 lít khí oxi đktc thu được oxit kim loại của nó. xác định tên kim loại A
Đốt cháy hoàn toàn 10,8 g kim loại A ko rõ hóa trị cần vừa đủ 2,24 lít khí oxi thu được oxit của nó. xác định tên kim loại A
Lên hopidap247 a ơi
TRên đó có nhiều cao nhân thi nhau trả lời lắm :)))
đốt cháy hoàn toàn một kim loại A có hóa trị II cần vừa đủ 2.24 lít khí oxi ở đktc. Sau phản ứng thu được 6.72g Oxit. xác định kim loại A
\(n_{O_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ 2A + O_2 \xrightarrow{t^o} 2AO\\ n_{Oxit} = 2n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{Oxit}= A + 16 = \dfrac{6,72}{0,2}=\dfrac{168}{5}\\ \Rightarrow A = 17,6\)
(Sai đề)
Đốt cháy hoàn toàn 22,4 g kim loại X có hóa trị II cần dùng hết 4,48 lít khí oxi ở đktc. Xác định tên kim loại X
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 2X + O2 → 2XO\(|\)
2 1 2
0,4 0,2
Số mol của kim loại X
nX = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
⇒ MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}=\dfrac{22,4}{0,4}=56\) (dvc)
Vậy kim loại x là Fe
Chúc bạn học tốt
đốt cháy hoàn toàn 13g kim loại ko biết hóa trị cần dùng 2,24 l khí Oxi ở đktc
cho biết tên kim loại đó
PTHH: \(4R+xO_2\xrightarrow[]{t^o}2R_2O_x\) (x là hóa trị của kim loại R)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_R=\dfrac{0,4}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{x}}=\dfrac{65x}{2}\)
Ta thấy với \(x=2\) thì \(M_R=65\)
Vậy kim loại cần tìm là Kẽm (Zn)
Cho 13 gam kim loại M chưa biết hóa trị tác dụng hoàn toàn với 2,24 lít khí khí oxi ở( đktc) . Xác định tên của kim loại ?
em cần gấp mng ơi
PTHH: 4M+xO2-to→2M2Ox
Ta có: nO2= \(\dfrac{2,24}{22,4}\)=0,1 mol
=>n M=\(\dfrac{0,4}{x}\) mol =>MM=\(\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{x}}\)=\(\dfrac{65x}{2}\)
=>Ta thấy với x=2 thì MM=65
=>Kim loại là kẽm (Zn)
Gọi hóa trị của R là a
nO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 (mol)
pthh : 2aM + aO2 -t-> M2Oa
0,2<------0,1 (mol)
=> MM = 13: 0,2 = 65
=> M là Zn
Gọi: x là hóa trị của kim loại M
Ta có: nO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1(mol)
PTHH: 4M + xO2 --t0--> 2R2Ox
⇒nM = \(\dfrac{0,4}{x}\) (mol) ⇒ MM = \(\dfrac{13}{\dfrac{0,4}{x}}\)= \(\dfrac{65x}{2}\)
Ta thấy với x = 2 thì MM = 65
Vậy kim loại cần tìm là Kẽm (Zn)
a.Nung hoàn toàn 31,6g Kalipemanganat(KMnO4) thu đc bao nhiêu lít oxi ở ĐKTC?
b.Dùng lượng oxi trên đốt cháy vừa đủ 4,8g kim loại hóa trị II.Xác định tên kim loại?
cảm ơn mn ạ
a) \(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,2----------------------------->0,1
=> VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
b) Gọi kim loại cần tìm là X
PTHH: 2X + O2 --to--> 2XO
0,2<--0,1
=> \(M_X=\dfrac{4,8}{0,2}=24\left(g/mol\right)\)
=> X là Mg (Magiê)
Đốt cháy hoàn toàn 23,80g hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 33,40g chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong 2 oxit của hỗn hợp Y. Xác định tên 2 kim loại A, B
ta có Ax + By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al
Đốt cháy hoàn toàn 23,80g hỗn hợp 2 kim loại A, B (A hóa trị II, B hóa trị III) cần dùng vừa đủ 8,96 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit của 2 kim loại A và B. Dẫn luồng khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 33,40g chất rắn. Cho biết H2 chỉ khử được một trong 2 oxit của hỗn hợp Y. Xác định tên 2 kim loại A, B
ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 )
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B 3y = 0.6 x = 0.2
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al A là Zn
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A x =0.6 y = 0.2/3
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al