C/M: AB // CD (Định lý Ta - lét)
Hình thang ABCD (AB//CD), có OA = 3 cm, OC = 4cm, CD = 8cm thì độ dài cạnh AB bằng :
A. 12 cm.
|
B. 8 cm.
|
C. 16 cm.
|
D. 6 cm. |
bạn kiểm tra lại có thể đề của bạn sai đấy:)
Cho hcn ABCD có AB>AD . Đường tròn đường kính AB cắt CD tại hai điểm M và N , biết AB = 20cm , MN = 12 cm . Diện tích hcn ABCD bằng ?
A.120cm²
B.180cm²
C.160²
D.140cm²
Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ phía ngoài tam giác đó các tam giác ABD vuông cân tại B, ACE vuông cân tại C. CD cắt AB tại M, BE cắt AC tại N.
a) CM: 3 điểm A, D, E thẳng hàng. Tứ giác ACBD là hình gì?(CM)
b) Tính DM, biết AM= 3cm, AC= 4cm, MC= 5cm.
c) CM: AM=AN.
Mọi người ơi, em gợi ý nè! Hãy áp dụng định lí Ta-lét và hệ quả của nó!
Cho tam giác ABC, có AB= 6cm, AC=8cm BC=10 cm. a) Chứng minh tam giác ABC vuông b) Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE = 4 cm, từ E kẻ đừng thẳng //BC cắt BC tại N. Tính độ dài BN,NC,EN. (vẽ hình và sử dụng định lý Ta lét ạ)
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Đề sai rồi bạn
Câu 26: Cho đoạn thẳng AB, O là trung điểm AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax; By vuông góc với AB. Gọi C là một điểm thuộc D. Tính DC biết AC = 5cm; BD = 2cm
A. CD = 7 cm B. CD = 3 cm C. CD = 5 cm D. CD = 2 cm
1. Trong các bộ 3 số sau , bộ 3 số nào là 3 cạnh của tam giác vuông ?
A. 4cm , 7 cm , 10 cm B. 7cm ; 12 cm ; 15 cm .
C. 15cm ; 7 cm ; 20 cm D. 20cm ; 21 cm ; 29cm.
2. Cho một tam giác vuông, trong đó các cạnh góc vuông dài 6 cm ; 8 cm. Độ dài cạnh huyền là:
A. 10 cm B. 12 cm C. 14 cm D. 16 cm
1: D
2: A
1. Trong các bộ 3 số sau , bộ 3 số nào là 3 cạnh của tam giác vuông ?
A. 4cm , 7 cm , 10 cm B. 7cm ; 12 cm ; 15 cm .
C. 15cm ; 7 cm ; 20 cm D. 20cm ; 21cm ; 29cm.
2. Cho một tam giác vuông, trong đó các cạnh góc vuông dài 6 cm ; 8 cm. Độ dài cạnh huyền là:
A. 10 cm B. 12 cm C. 14 cm D. 16 cm
Chúc bạn học tốt!
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB=2R, dây MN di động nhưng MN=R căn2 (M nằm giữa A và N). AM cắt BN tại C, AN cắt BM tại D.
a)CM: AM=DM, BN=DN
b)CM: CD=AB và CD luôn // với 1 đường thẳng cố định.
c)Gọi I là trung điểm CD. CM: IM là tiếp tuyến của (O).
hinh nhu de co van de phai khong ban
Cho nửa đường tròn tâm O đkính AB. C cố định thuộc AO (C khác A,O) . Kẻ CD vuông góc vs AB (D \(\in\)(O) )
trên cung nhỏ BD lấy M ( M khác B,D ). Tiếp tuyến của nửa đương tròn tại M cắt CD tại E. F là giao điểm của AM và CD
a) CM: Tứ giác BDFM nội tiếp
b) CM: EF=EM
c) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DFM. CM: D,I,B thằng hàng
Bài 1 : Cho tứ giác ABCD có AB = 3 cm; BC = 10 cm; CD = 12 cm; AD = 5 cm vad dường chéo BD = 6 cm. CMR :
a. Tam giác ABD đồng dạng với tam giác BDC
b. ABCD là hình thang
+ Xét ΔABD và ΔBDC ta có :
\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AD}{BC}=\dfrac{BD}{DC}\)
=> ΔABD đồng dạng ΔBDC
=> \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)
=> AB // CD
=> Tứ giác ABCD là hình thang
Trên 1 NST, xét 4 gen A, B, C, D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là AB = 1,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20cM, AC = 18 cM. Trật tự dúng của các gen trên NST là:
A. ABCD
B. DCBA
C. DABC
D. BACD
Đáp án C
Ta thấy:
- AB + BC = AC → B nằm giữa A và C.
- BC + BD = CD → B nằm giữa C và D.
Mà BD > BA → A nằm giữa B và D
Trật tự đúng của các gen trên NST là: DABC.