Bài 1: Một vật khối lượng 1kg đặt cách mặt đất H = 20m. Dưới chân có một cái hố sâu h = 5m, lấy g = 10m/s 2 . Tính thế năng của vật khi lấy mốc thế năng là đáy hố
Một vật có khối lượng 1 kg đang ở cách mặt đất một khoảng H = 20 m. Ở chân đường thẳng đứng đi qua vật có một cái hố sâu h = 5 m. Cho g = 10 m / s 2 .
a) Tính thế năng của vật khi chọn gốc thế năng là đáy hố.
b) Cho vật rơi không vận tốc ban đầu, tìm vận tốc của vật khi chạm đáy hố. Bỏ qua sức cản của không khí.
c) Với gốc thế năng là mặt đất thì thế năng của vật khi nằm ở đáy hố bằng bao nhiêu?
Bài 1: Một vật có khối lượng 1kg đang ở cách mặt đất một khoảng H=20m. Ở chân đường thẳng đứng đi qua vật có 1 cái hố sâu 5m. Cho g =10m/s2 , bỏ qua sức cản không khí
a. Tính thế năng của vật khi chọn mốc thế năng là đáy hố
b. Cho vật rơi không vận tốc ban đầu, tìm vận tốc của vật khi chạm đáy hố. Bỏ qua sức cản của không khí
c. Với mốc thế năng là mặt đất thì thế năng của vật khi chạm đáy hố bằng bao nhiêu ?
a. Thế năng của vật khi chọn mốc là đáy hố là
\(W_t=mgh=1.10.(20+5)=250\) J
b. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho điểm vật bắt đầu rơi và đáy hố có
\(W_1=W_2\Rightarrow W_{t1}=W_{đ2}=250\) J
Vận tốc tại đáy hố là
\(v=\sqrt{\frac{2.250}{1}}=22,36\) m/s
c. Nếu chọn mốc thế năng tại đất thì thế năng của vật tại đáy hố là
\(W_t'=-1.10.5=-50\) J
c)Wt=mgz=>-900=3.10.z=>z=-30(m)
Do đó mặt đất thấp hơn gốc thế năng 30m nhé!!!! Chào bạn Ngọc!
nhầm đây là câu c bài 2
Một vật có khối lượng 10 kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái giếng nước, lấy g = 10 m/s2. Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 2m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 6m.
A. 100 J, 800 J
B. 100 J, 0 J
C. -800 J, 0 J
D. 100 J, -800 J
Một vật có khối lượng 500g đang ở cách mặt đất 2m . Tính thế năng của vật . Lấy g = 10m/s bình a Chọn mốc thế năng trên mặt đất b. Chọn mốc thế năng ở độ cao cách mặt đất 2m
Thế năng vật:
\(W_t=mgh=0,5\cdot10\cdot2=5J\)
Bài 1: Một vật khối lượng 1 kg có thể năng 10 J đối với hố, biết hố sâu 0,5m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s². khi đó vật có độ cao bao nhiêu so với mặt đất.
\(W_t=mg\left(z+0.5\right)=10\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow z+0.5=\dfrac{10}{1\cdot10}=10\)
\(\Leftrightarrow z=1-0.5=0.5\left(m\right)\)
Chúc bạn học tốt !!
Chọn gốc thế năng là hố.
\(W_t=mgz=1.10.z=10\left(J\right)\Leftrightarrow z=1\left(m\right)\)
Độ cao của vật so với mặt đất là :
\(h=z-h'=1-0,5=0,5\left(m\right)\)
Một vật có khối lượng 400g, được ném thẳng đứng lên từ vị trí cách mặt đất 5m với vận tốc 10m/s. Bỏ qua ma sát với không khí và lấy g=10m/s². Chọn mốc thế năng tại mặt đất . tính động năng, thế năng và cơ năng của vật tại vị trí ném .
Một vật có khối lượng 8kg được đặt trên mặt đất và cạnh một cái hố sâu 5m lấy 10m/s2 . tính thế nặng của vậy tại điểm A cách hố 3m về phía trên hố sâu với gốc thế năng tại đáy hố
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
Thế năng tại A cách hố 3m:
\(W_{tA}=mgz_A\)\(=8.10.3=240J\)
Gọi B là vị trí vật ở đáy hố
\(W_{tB}=mgz_B=\)\(8.10.\left(-5\right)=-400J\)
Một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 20m/s. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua lực cản của không khí
a/ chọn mốc thế năng tại mặt đất Tính cơ năng của vật. Tính đọ cao cực đại của vật
b/ vận tốc của vật khi thế năng của vật bằng động năng.
c. Nếu có lực cản của không khí thì vật chỉ lên tới độ cao bằng nữa độ cao cực đại ở câu b. Tính lực cản trung bình của không khí.