cho \(1\le n\in N;a,b\in R;i=1,2,3,...,n\)chứng minh rằng
\(\left(\frac{a_1+a_2+a_3+...+a_n}{n}\right)^2\le\frac{a_1^2+a_2^2+...+a_n^2}{n}\)
Cho \(2\le n\in N,x_1,x_2,....,x_n\in\left[1;\sqrt{2}\right]\)
cmr : \(\frac{\sqrt{x_1^2-1}}{x_2}+....+\frac{\sqrt{x_n^2-1}}{x_1}\le\frac{n}{\sqrt{2}}\)
Biểu thức cuối là \(\frac{\sqrt{x_n^2-1}}{x_1}\) hay là \(\frac{\sqrt{x_n^2-1}}{x_{n+1}}\)
Bài 1. Viết lại các tập hợp sau dưới dạng liệt kê tất cả các phần tử của nó:
a)A={n\(\in\)N|n(n+1)\(\le\)15}
b)B={3k-1|k\(\in\)Z, -5\(\le\)k\(\le\)3}
c)C={x\(\in\)Z||x|<10}
d)D={x\(\in\)Q|x2-3x+1=0}
e)E={x\(\in\)Z|2x3-5x2+2x=0}
f)F={x\(\in\)N|x<20 và x chia hết cho 3}
Bài 2.Viết lại các tập hợp sau bằng cách chỉra tính chất đặc trưng của chúng:
a)A={1;3;5;7;...}
b)B={0;2;4;6;8}
c)C=\(\left\{\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{8};\dfrac{1}{16};...\right\}\)
d)D={2,6,12,20,30}
e)E={-1+\(\sqrt{3}\);-1-\(\sqrt{3}\)}
Bài 3.Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp A gồm các số chính phương không vượt quá 100.
a: A={0;1;2;3}
b: B={-16;-13;-10;-7;-4;-1;2;5;8}
c: C={-9;-8;-7;...;7;8;9}
d: \(D=\varnothing\)
Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) với \({u_n} = 1 + \frac{1}{n}\). Khẳng định \({u_n} \le 2\) với mọi \(n \in {\mathbb{N}^*}\) có đúng không?
\(\begin{array}{l}{u_n} \le 2 \Leftrightarrow 1 + \frac{1}{n} \le 2\\ \Leftrightarrow \frac{{n + 1}}{n} - 2 \le 0\\ \Leftrightarrow \frac{{n + 1 - 2n}}{n} \le 0\\ \Leftrightarrow \frac{{ - n + 1}}{n} \le 0\\Do\,\,\,\,n \in {\mathbb{N}^*}\end{array}\)
Khẳng định trên là đúng
Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) M = {\(x \in \mathbb{N}\)|10 \( \le \)x< 15}
b) K = {\(x \in {\mathbb{N}^*}\)| x\( \le \)3}
c) L = {\(x \in \mathbb{N}\)| x\( \le \) 3}
a) M = {10; 11; 12; 13; 14}
b) K = {1; 2; 3}
c) L = {0; 1; 2; 3}
a) \(M=\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
b) \(K=\left\{1;2;3\right\}\)
c) \(L=\left\{0;1;2;3\right\}\)
cho a+b\(\ge\)2, \(n\in N\)
CM \(a^n+b^n\le a^{n+1}+b^{n+1}\)
cho tập A = \(\left\{\frac{1}{6};\frac{1}{12};\frac{1}{30};...;\frac{1}{420}\right\}\) ta có thể viết lại tập A là?
A. A=\(\left\{\frac{1}{x\left(x-2\right)}|x\in Z;1\le x\le19\right\}\)
B. A= \(\left\{\frac{1}{x\left(x+1\right)}|x\in N;2\le x\le22\right\}\)
C. A=\(\left\{\frac{1}{x\left(x+2\right)}|x\in Z;1\le x\le20\right\}\)
D. A=\(\left\{\frac{1}{x\left(x+1\right)}|x\in N;2\le x\le20\right\}\)
bạn nào giúp mình chọn đáp án đúng và giải thích làm như nào hộ mk vs ạ. mình cảm ơn
Lời giải:
Tập A sửa lại thành \(A=\left\{\frac{1}{6};\frac{1}{12};\frac{1}{20}; \frac{1}{30};....;\frac{1}{420}\right\}\)
Ta thấy:
\(\frac{1}{6}=\frac{1}{2.3}\)
\(\frac{1}{12}=\frac{1}{3.4}\)
\(\frac{1}{20}=\frac{1}{4.5}\)
.....
\(\frac{1}{420}=\frac{1}{20.21}\)
Do đó công thức tổng quát của các phần tử thuộc tập A là \(\frac{1}{x(x+1)}|x\in \mathbb{N}; 2\leq x\leq 20\)
Đáp án D.
L=\(\left\{x\in R|\frac{x^2-1}{x-1}=0\right\}\)
M=\(\left\{\frac{\left(-1\right)^n}{n}|n\in N,1\le n\le5\right\}\)
Tìm số tự nhiên \(n\in\)N*. Biết 200\(\le n\le\)400 và khi n chia cho 12;15 và 18 đều còn dư 5
cho 100 số tự nhiên từ 1-100 cần chọn n số (\(2\le n,n\in N\)) sao cho 2 số phân biệt tùy ý từ n số đó được chọn có tổng luôn chia hết cho 6.Tìm n số lớn nhất để được n thỏa mãn điều kiện đã cho.