Cho phân hủy m gam KMnO4 để điều chế khí oxi. Để đốt hết lượng khí oxi này thì cần 3,6 g cac bon.
a) Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính m KMnO4 đã dùng .
đốt cháy hoàn toàn 6,2 g photpho tạo thành P2O5
a, viết phương trình hóa học của phản ứng
b, tính thể tích oxi ( đktc ) cần dùng
c, tính số gam KMnO4 cần phân hủy để điều chế lượng oxi nói trên
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{5}{4}n_P=0,25\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,5.158=79\left(g\right)\)
Phân hủy KMnO4,thu được K2Mn04;MnO2 và 2,24 lít khí oxi ở đktc. a)Viết phương trình hóa học xảy ra ? b)Tính khối lượng KMnO4 cần đem đi phân hủy? c)Nếu dùng hết lượng oxi trên tác dụng với thể tích của H2 là bao nhiêu lít để tạo ra hỗn hợp nổ mạnh.
nO2 = 2,24/22,4 = 0,1 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 0,1 . 2 = 0,2 (mol)
mKMnO4 = 0,2 . 158 = 31,6 (g(
Để tạo hh nổ mạnh nhất thì VH2 : VO2 = 2 : 1
=> VH2 = VO2 . 2 = 2,24 . 2 = 4,48 (l)
: Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g Magie trong bình chứa khí oxi.
a. Viết phương trình hoá học xảy ra
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng (đktc)
c. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
a.b.\(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,4}{24}=\dfrac{4}{15}mol\)
\(2Mg+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2MgO\)
4/15 2/15 ( mol )
\(V_{O_2}=n.22,4=\dfrac{2}{15}.22,4=\dfrac{224}{75}l\)
c.\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
4/15 2/15 ( mol )
\(m_{KMnO_4}=n.M=\dfrac{4}{15}.158=\dfrac{632}{15}g\)
nMg = 6,4 : 24= 0,26(mol)
pthh : 2Mg+O2 -t--> 2MgO
0,26 --> 0,13 (mol )
=> VO2(đktc) = 0,13.22,4=2,912(l)
pthh : 2KMnO4-t--> K2MnO4 + MnO2+ O2
0,26<------------------------------0,13(mol)
=> mKMnO4 = 0,26.158= 41,08(g)
Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí oxi (O2), ta đem phân hủy 31,6 g KMnO4 ở nhiệt độ cao.
a. Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
b. Tính thể tích khí oxi sinh ra ở đktc?
c. Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành, nếu đem toàn bộ lượng oxi trên tác dụng với kim loại sắt?
a.b.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,2 0,1 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,1.22,4=2,24l\)
c.\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
0,1 0,05 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=0,05.232=11,6g\)
Bài 5: Trong phòng thí nghiệm để điều chế khi oxi (O2), ta đem phân hủy 15,8 g KMnO4, ở nhiệt độ cao.
A Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?
B/ Tinh thể tích khí oxi sinh ra ở dktc?
C/ Tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành, nếu đem toàn bộ lượng oxi trên tác dụng với kim loại sắt
\(n_{KMnO4} = \dfrac{15,8}{158} = 0,1 (mol) \\ PTHH: 2KMnO_4 \rightarrow (t^o) K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2 \\ Mol: 0,1 \rightarrow 0,05 \rightarrow 0,05 \rightarrow 0,05 \\ 3Fe + 2O_2 \rightarrow (t^o) Fe_3O_4 \\ Mol:0,075 \leftarrow0,05 \leftarrow 0,025 \\ m_{Fe_3O_4} = 232 . 0,025 = 5,8(g)\)
Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí oxi (O2) ta đem phân hủy 15;8g KMnO4 ở nhiệt độ cao A: phương trình phản ứng hóa học xảy ra ? B: tính thể tích khí oxi sinh ra ở đktc? C: tính khối lượng oxit sắt từ tạo thành nếu đem toàn bộ lượng oxi trên các tác dụng với kim loại sắ
a.b.\(n_{KMnO_4}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{M_{KMnO_4}}=\dfrac{15,8}{158}=0,1mol\)
\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,1 0,05 ( mol )
\(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,05.22,4=1,12l\)
c.\(3Fe+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)Fe_3O_4\)
0,05 0,025 ( mol )
\(m_{Fe_3O_4}=n_{Fe_3O_4}.M_{Fe_3O_4}=0,025.232=5,8g\)
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
0,1-------------------------------------0,05
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,075--0,05----0,025
n KMnO4=\(\dfrac{15,8}{158}=0,1mol\)
=>VO2=0,05.22,4=1,12l
=>m Fe=0,075.56=4,2g
=>m Fe3O4=0,025.232=5,8g
C1: trong phòng thí nghiệm, ng ta điều chế oxi bằng cách phân hủy hoàn toàn 15.8g KMnO4 a) Viết Phương trình phản ứng B) tính thể tích oxi điều chế đc(đktc)? C) tính khối lượng sắt cần dùng để phản ứng hết vs thể tích khí oxi thu đc hết ở trên
a) $2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$
b) n KMnO4 = 15,8/158 = 0,1(mol)
Theo PTHH : n O2 = 1/2 n KMnO4 = 0,05(mol)
=> V O2 = 0,05.22,4 = 1,12(lít)
c)
$3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4$
Theo PTHH : n Fe = 3/2 nO2 = 0,075(mol)
=> m Fe = 0,075.56 = 4,2(gam)
Theo gt ta có: $n_{KMnO_4}=0,1(mol)$
a, $2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2$
b, Ta có: $n_{O_2}=0,05(mol)\Rightarrow V_{O_2}=1,12(mol)$
c, $3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4$
Ta có: $n_{Fe}=0,075(mol)\Rightarrow m_{Fe}=4,2(g)$
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 (g) phot pho trong bình chứa khí oxi thu được P205 a) viết PTHH của phản ứng? b) Tính thể tích khí oxi đã phản ứng? c) tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng khí oxi dùng cho phản ứng trên? d) phân loại các phản ứng trên?
nP = 3,1 : 31 = 0,1 (mol)
pthh : 4P + 5O2 -t--> 2P2O5 (1)
0,1--> 0,125 (mol)
=> VO2 = 0,125 .22,4 = 2,8(l)
pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 +O2 (2)
0,25<--------------------------- 0,125(mol)
=> mKMnO4 = 0,25 .158 = 39,5(g)
d ) (1) là Phản ứng hóa hợp
(2) là phản ứng phân hủy
nP = 3,1/31 = 0,1 (mol)
PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5 (phản ứng hóa hợp)
Mol: 0,1 ---> 0,125
VO2 = 0,125 . 22,4 = 2,8 (l)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (phản ứng phân hủy)
nKMnO4 = 0,125 . 2 = 0,25 (mol)
mKMnO4 = 0,25 . 158 = 39,5 (g)
a) PTHH: 4P (0,1 mol) + 5O2 (0,125 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5.
b) Ở đktc: \(V_{O_2pư}\)=0,125.22,4=2,8 (lít).
c) Điều chế oxi tử KMnO4:
2KMnO4 (0,25 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2↓ + O2↑ (0,125 mol).
Khối lượng KMnO4 cần dùng:
\(m_{KMnO_4}\)=0,25.158=39,5 (g).
d) Hai phản ứng trên đều là phản ứng oxy hóa - khử.
Để điều chế khí oxi người ta phân hủy KMnO4 và KCLO3
a/Để thu được lượng khí oxi như nhau,chất nào cần số mol nhiều hơn?Cần dùng khối lượng nhiều hơn?
b/phân hủy cùng số mol,chất nào sinh ra khí nhiều hơn?
c/phân hủy cùng khối lượng chất nào sinh ra khí oxi nhiều hơn?
d/Biết giá thành 1kg KMnO4 là 200000đ,1kg KCLO3 là 300000đ,hãy cho biết để điều chế khí oxi như nhau,thì dùng chất nào có giá thành rẻ nhiều hơn?
a)6KMnO4--->3K2MnO4 + 3MnO2 + 3O2 (1)
2KClO3---> 2KCl + 3O2 (2)
Dựa vào phương trình trên ---> thu cùng lượng O2, KMnO4 cần nhiều số mol hơn, và khối lượng nhiều hơn.
b)6KClO3-->6KCl + 9O2 (3)
1,3--->Cùng số mol, KClO3 cho nhiều O2 hơn.
c)Giả sử cả 2 chất cùng có khối lượng là 100g
nKMnO4=50/79(mol)
nKClO3=40/49
Thay vào các phương trình phản ứng tính ra mO2
Cụ thể: KMnO4 cho ra 800/79 (g) O2
KClO3 cho ra 1920/49 (g) O2
---> Cùng m thì KClO3 cho nhiều g O2 hơn.
d) Giả sử cần điều chế 32 g O2
--->nO2=1 mol
--->nKMnO4=2 mol--->mKMnO4=316g
và nKClO3=2/3 mol--->nKClO3=245/3g
Ta có:
-1000g KMnO4 <=> 200000đ
316 g=========>63200đ
-1000g KClO3 <=> 300000đ
245/3g========> 24500đ
Vậy để điều chế cùng lượng O2, KClO3 có giá thành rẻ hơn.