Tại sao san hô sống thành tập đoàn có khoang ruột thông với nhau?
San hô sống bám, khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. Ở tập đoàn san hô hình thành khung sương đá vôi, cơ thể chúng gắn với nhau tạo lên tập đoàn hình khối hay hình cành cây vững chắc có màu sắc rực rỡ. Quan sát hình dưới đây và đọc thông tin trên, đánh dấu “x” vào bảng 2 sao cho phù hợp.
Nguyên nhân nào sau đây tạo ra tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau?
A. Chúng sống bám vào các bờ đã ven biển
B. Khi sinh sản mọc chồi cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ.
C. Để tạo ra một vùng biển có màu sắc phong phú là nơi trú ngụ của nhiều động vật biển.
D. Là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức.
Nguyên nhân nào sau đây tạo ra tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau?
A. Chúng sống bám vào các bờ đã ven biển
B. Khi sinh sản mọc chồi cơ thể con không tách rời ra mà dính với cơ thể mẹ.
C. Để tạo ra một vùng biển có màu sắc phong phú là nơi trú ngụ của nhiều động vật biển.
D. Là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức.
Câu 3: Loài ruột khoang nào sống cộng sinh với tôm ở nhờ để di chuyển?
Câu 4: Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí? Loài ruột khoang nào có lối sống tập đoàn?
Câu 5: Loài ruột khoang nào gây ngứa và độc cho con người?
Câu 6: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ loại tế bào nào?
Câu 7: Loài giun đốt nào gây hại cho con người?
Câu 8:
a. Trình bày nguyên nhân gây ra bệnh kiết lị, gây ra bệnh sốt rét?
b. Nêu cách dinh dưỡng của trùng kiết lị, cách dinh dưỡng của trùng sốt rét?
c. Nêu biện pháp phòng bệnh kiết lị, bệnh sốt rét.
Câu 9: So sánh sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi ?
Câu 10:
a. Đặc điểm cơ thể của sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh.
b. Vẽ sơ đồ vòng đời sán lá gan? Nêu biện pháp phòng tránh sán lá gan kí sinh ở trâu, bò?
Câu 11: Vẽ sơ đồ vòng đời giun đũa/ giun kim ở cơ thể người? Nêu biện pháp phòng tránh giun đũa/ giun kim kí sinh ở người ?
Câu 12:
a. Động vật được tìm hiểu ở sinh 7 gồm có bao nhiêu ngành?
b. So sánh sự khác nhau giữa thành phần cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật
Em sắp thi rồi ạ! có ai soạn dùm em k. em học từ 1h tới bây h đấy ạ. em sắp xỉu luôn rồi
3.
Mối quan hệ cộng sinh giữa hải quỳ và tôm
Hải quỳ dựa vào tôm để di chuyển trong nước nên kiếm được nhiều thức ăn hơn. Còn với tôm thì hải quỳ giúp nó xua đuổi kẻ thù, do có xúc tu chứa nọc độc.
5.sứa
2. Nơi sống, cách dinh dưỡng của sứa, hải quỳ, san hô. Cách di chuyển của sứa. Tập tính sống của san hô. Đặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang?
Tham khảo
- Nơi sống: ở biển
- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng
- Cách di chuyển của sứa:
+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.
+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính
Tham khảo
- Cách di chuyển của sứa
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
A: Hải Quỳ B: trùng lỗ C: San hô D: thủy tức Động vật nào sau đây thuộc ngành ruột khoang có cơ thể liên thông với nhau?
Tên động vật (A) Đặc điểm cơ thể (B) Đáp án (C)
1. Thủy tức a. Cơ thể hình trụ 1-...
2. San hô b. Có khoang ruột thông với nhau 2-...
3. Sứa c. Sống bám trên vỏ ốc có tôm ở nhờ 3-...
4. Hải quỳ d. Di chuyển kiểu sâu đo
Câu 29: Đặc điểm không có ở san hô là:
A. sống di chuyển thường xuyên
B.cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
C. sống tập đoàn.
D.kiểu ruột hình túi.
Loài sinh vật nào của ngành ruột khoang sống và thang tập đoàn A.thủy tức B.sứa C.san hô D.hải quỳ S R
Câu 1: Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điếm gì chung?
Câu 2: San hô có lợi hay có hại? Biển nước la có giàu san hô không?
Trả lời
Câu 1:
Cấu tạo của Ruột khoang sống bám và Ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm chung là
- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã
Câu 2
San hô chú yếu là có lợi. Ấu trùng san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều loại động vật biến.
Vùng biển nước ta rất giàu san hô (có nhiều loại khấc nhau), chúng tạo thành các dạng bờ viền, bờ chắn, đảo san hô,... là những hệ sinh thái quan trọng trong đại dương.
Tuy nhiên, một số đào ngầm san hô cũng gây trở ngại khùng ít cho giao thông đường biến.
Chúc bạn học tốt