Cho điểm I(x;y) trên mặt phẳng tọa độ và số thực R. Kiểm tra xem M(a;b) có nằm trên đường tròn tâm I bán kính R không? ( biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối ).
bài tập :
Trong hệ tọa độ Oxy cho phép biến hình f biến mỗi điểm M(x; y) thành điểm M'(x' y') sao cho: x' = x + 2y; y' = -2x + y +1. Xét hai điểm A(-1; 2); B(5; 4). Phép biến hình f biến trung điểm I của đoạn thẳng AB thành điểm I' có tọa độ là ?
Trong mặt phẳng Oxy cho Ai(xi; yi), i=1; 13, xi, yi thuộc Z sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Chứng minh có thể chọn ra 3 điểm sao cho trọng tâm tạo từ 3 điểm đó nguyên
Trong mặt phẳng Oxy cho Ai(xi; yi), i=1; 13, xi, yi thuộc Z sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Chứng minh có thể chọn ra 3 điểm sao cho trọng tâm tạo từ 3 điểm đó nguyên
cho tam giác abc với trọng tâm g và i là trung điểm của ac. gọi k thuộc ac sao cho \(\overrightarrow{AK}=x\overrightarrow{AC}\). tìm x để ba điểm b, i, k thẳng hàng
Bạn xem lại đề, I không thể là trung điểm AC.
Vì I là trung điểm AC, K thuộc AC nghĩa là I, K đều thuộc AC, vậy B,I,K thẳng hàng chỉ khi B cũng thuộc AC nốt (vô lý)
Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA=4cm OB=6cm.
a/Trong ba điểm O,A,B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b/So sánh OA và AB.
c/Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OB. Trên tia đối của tia Ox vẽ điểm C sao cho OC=3cm. Điểm O có là trung điểm của đoạn IC không? Vì sao?
GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN RẤT NHIỀU!
a,Trên tia Ox ta có OA=4cm,OB=6cm
Vì OA<OB(4cm<6cm)
suy ra Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B
b, Vì điểm A nằm giữa 2 điểm O và B
suy ra OA+AB=OB
Thay OA=4cm,OB=6cm vào ta có
4+AB=6
AB=6-4
AB=2
Vậy AB=2cm
Ta có OA=4cm, AB=2cm suya OA>AB(4cm<2cm)
c,
Vì điểm I là trung điểm của đoạn thẳng OB
suy ra IO=IB=OB:2=6:2=3cm
Ta có IO=3cm,OC=3cm suy ra IO=OC=3cm (1)
Vì OC thuộc tia đối của tia Ox
suy ra 2 tia OC và Ox đối nhau
Mà điểm I thuộc tia Ox
suy ra 2 tia OI và OC đối nhau
suy ra điểm O nằm giữa 2 điểm C và I (2)
Từ (1) và (2) suy ra điểm O là trung điểm của đoạn IC
1, Cho đoạn thẳng AB và một điểm C nằm giữa A và B sao cho AC< CB. các điểm D và E theo thứ tự là trung điểm của AC và CB. gọi i là trung điểm của DE. chứng tỏ i là điểm nằm giữa E và C.
2, Tìm x, y biết:
a, (x-1). (y+2)=5
b, x.(x+5)<0
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình y=-x2 Gọi M là điểm sao cho từ đó có thể kẻ được hai đường thẳng vuông góc với nhau cùng tiếp xúc với parabol (P). Chứng minh rằng điểm M có tung độ không đổi.
Nó giống câu a chỗ này, bạn tham khảo:
Câu hỏi của Nguyễn Ngô Minh Trí - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
Cho hàm số .
LG a
Xác định điểm thuộc đồ thị của hàm số đã cho biết rằng hoành độ của điểm là nghiệm của phương trình .
\(f'\left(x\right)=3x^2-6x\Rightarrow f''\left(x\right)=6x-6\)
Theo đề: \(f''\left(x\right)=0\Leftrightarrow6x-6=0\Leftrightarrow x=1\).
Thay \(x=1\) vào \(f\left(x\right)\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=-1\).
Vậy: Tọa độ điểm là \(I\left(1;-1\right)\)
Câu 1: Rút gọn biểu thức: B= x-2/y - x/x-2 +4/x(x-2) trong đó x khác 0 và x khác 2
Câu 2: Cho hcn ABCD, gọi E là trung điểm của AB. Kẻ EF vuông góc với CD tại F
a) Chứng minh t/g AEDF là hcn
b) Gọi I là trung điểm EF, c/m điểm I cũng là trung điểm của AC
c) Kẻ FH vuông góc với EC tại H. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của EB và HC. C/m MN vuông góc với FN
câu 1:
\(B=\dfrac{x-2}{y}-\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{4}{x.\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\left(x-2\right)^2.x}{y.\left(x-2\right).x}-\dfrac{x^2y}{y.\left(x-2\right).x}+\dfrac{4y}{y.\left(x-2\right).x}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\left(x-2\right)^2-x^2y+4y}{x^2y-2xy}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\left(x-2\right)^2-y.\left(x^2-4\right)}{xy.\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\left(x-2\right)^2-y.\left(x-2\right).\left(x+2\right)}{xy.\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\left(x-2\right)\left[x-2-y.\left(x+2\right)\right]}{xy.\left(x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{x-2-xy+2}{xy}=\dfrac{x-xy}{xy}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{x}{xy}-\dfrac{xy}{xy}=\dfrac{1}{y}-1=\dfrac{1-y}{y}\)
Vậy \(B=\dfrac{1-y}{y}\)
a) Xét tứ giác AEFD có:
\(\widehat{EAD}=\widehat{ADF}=\widehat{EFD}\) (cùng bằng 90 độ)
=> AEFD là hình chữ nhật (do có 3 góc vuông)
Gọi I' là 1 điểm mà AC cắt EF
Xét tam giác CAD có:
I' nằm trên EF nêm I'F song song với AD (AEFD là hình chữ nhật) (1)
vì AEFD là hình chữ nhật nên AE=DF => DF = DC :2 <=> F là trung điểm của CD (2)
Từ (1) và (2) => I' là trung điểm của AC đồng thời ta được I'F = AD:2
mà AD = EF
=> I' là trung điểm của EF => I' trùng với I
=> I là trung điểm của AC
( do I' là trung điểm của AC và I' là giao điểm của AC và EF)
=> điều phải chứng minh
cho tam giác ABC:
a, xác định I sao cho vectoIA +3vectoIB - 2vectoIC = 0
b, xác định điểm D sao cho 3vectoDB -2vectoDC = 0
c, cm 3 điểm A I D thằng hàng
a.
Gọi M là trung điểm AB, dựng hình bình hành BCMN \(\Rightarrow\overrightarrow{NM}=\overrightarrow{BC}\)
\(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+2\overrightarrow{IB}+2\overrightarrow{CI}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{IB}+2\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow2\overrightarrow{IM}+2\overrightarrow{CB}=0\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{IM}=\overrightarrow{BC}\Leftrightarrow I\) trùng N
b.
\(\overrightarrow{DB}+2\overrightarrow{DB}+2\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow\overrightarrow{DB}+2\overrightarrow{CB}=0\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{DB}=2\overrightarrow{BC}\Rightarrow D\) là điểm nằm trên tia đối của tia BC sao cho \(BD=2BC\)
c.
\(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MI}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BC}\)
\(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BD}=\overrightarrow{AB}-2\overrightarrow{BC}=2\left(\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BC}\right)=2\overrightarrow{AI}\)
\(\Rightarrow A;I;D\) thẳng hàng