Những câu hỏi liên quan
dsadasd
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 21:32

a) Ta có: \(\widehat{CFB}=90^0\)(CF⊥AB)

nên F nằm trên đường tròn đường kính CB(Định lí)(1)

Ta có: \(\widehat{CEB}=90^0\)(BE⊥AC)

nên E nằm trên đường tròn đường kính CB(Định lí)(2)

Từ (1) và (2) suy ra F,E cùng nằm trên đường tròn đường kính CB

hay B,E,F,C cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEFC là trung điểm của CB

b) Ta có: BEFC là tứ giác nội tiếp(cmt)

nên \(\widehat{EFC}=\widehat{EBC}\)(Cùng nhìn cạnh EC)

\(\Leftrightarrow\widehat{KFC}=\widehat{KBE}\)

Xét ΔKFC và ΔKBE có 

\(\widehat{FKB}\) chung

\(\widehat{KFC}=\widehat{KBE}\)(cmt)

Do đó: ΔKFC∼ΔKBE(g-g)

\(\dfrac{KF}{KB}=\dfrac{KC}{KE}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

\(KE\cdot KF=KB\cdot KC\)(đpcm)

Bình luận (0)
Tâm
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2021 lúc 19:40

a) Xét tứ giác BCEF có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

nên BCEF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCEF là trung điểm của BC

Bình luận (0)
An Thy
28 tháng 6 2021 lúc 9:44

bạn tham khảo ở đây nha,bài này mình từng làm rồi

https://hoc24.vn/cau-hoi/881cho-tam-giac-abc-nhon-noi-tiep-duong-tron-o-cac-duong-cao-adbecf-cat-nhau-tai-ha-chung-minh-tu-giac-bcef-noi-tiep-va-xac-dinh-tam-i-cua-duong-tron-ngoai-tiep-tu-giacb-duong-thang-ef-cat-duon.1092906662181

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Đào Nghĩa
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
31 tháng 1 2022 lúc 4:29

undefined

undefined

undefined

undefined

Bình luận (0)
Vui Ngo Tan
Xem chi tiết
Vui Ngo Tan
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
12 tháng 3 2021 lúc 18:10

Gọi G là giao điểm của FC và AK.

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác FBC với cát tuyến A, G, K ta có:

\(\dfrac{AF}{AB}.\dfrac{KB}{KC}.\dfrac{GC}{GF}=1\Rightarrow\dfrac{GC}{GF}=\dfrac{KC}{KB}.\dfrac{AB}{AF}\). (1)

Áp dụng định lý Menelaus cho tam giác ACB với cát tuyến K, E, F ta  có:

\(\dfrac{EA}{EC}.\dfrac{KC}{KB}.\dfrac{FB}{FA}=1\Rightarrow\dfrac{KC}{KB}=\dfrac{FA}{FB}.\dfrac{EC}{EA}\). (2)

Từ (1), (2) có \(\dfrac{GC}{GF}=\dfrac{EC}{EA}.\dfrac{AB}{FB}\). (*)

Mặt khác áp dụng định lý Menelaus cho tam giác AFC với cát tuyến B, H, E ta có:

\(\dfrac{HC}{HF}.\dfrac{BF}{BA}.\dfrac{EA}{EC}=1\Rightarrow\dfrac{HC}{HF}=\dfrac{AB}{FB}.\dfrac{EC}{EA}\). (**)

Từ (*), (**) ta có \(\dfrac{GC}{GF}=\dfrac{HC}{HF}\Rightarrow\dfrac{AC}{MF}=\dfrac{AC}{NF}\Rightarrow FM=FN\).

 

Bình luận (0)
40 Nguyễn Anh Tuấn
1 tháng 2 2023 lúc 22:42

loading...  loading...  

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Quyết
Xem chi tiết