đường thẳng y = 2x-8 đi qua 2 điểm nào sau đây
A. ( 4;0 ) v à (-1 ;-10)
B ( -4, 0 ) và 9 (1, -10 )
C. (4,0) và (1, -10)
D ( -4, 0) và (-1 ,-10)
Cho parabol ( P ) : y = x 2 − 2 x + 3 2 và đường thẳng d : x − y − 1 = 0 . Qua điểm M tùy ý trên đường thẳng d kẻ 2 tiếp tuyến M T 1 , M T 2 tới (P) (với T 1 , T 2 là các tiếp điểm). Biết đường thẳng T 1 T 2 luôn đi qua điểm I ( a ; b ) cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. b ∈ ( − 1 ; 3 ) .
B. a < b .
C. a + 2 b = 5.
D. a . b = 9.
Đường thẳng y = 3x + 2 đi qua điểm nào sau đây?
A. (1; 5)
B. ( -2; 4)
C. (-1; 2)
D. (1; 4)
Đường thẳng nào sau đây đi qua điểm (1;1) N ?
A. 2 3 0 xy . B. 30 y . C. 4 2 0 xy . D. 5 3 1 0 xy .
Trong không gian Oxyz cho điểm M (2;1;1), mặt phẳng α : x + y + z - 4 = 0 và mặt cầu ( s ) : ( x - 3 ) 2 + ( y - 3 ) 2 + ( z - 4 ) 2 = 16 . Phương trình đường thẳng α đi qua M và nằm trong α cắt mặt cầu (S) theo một đoạn thẳng có độ dài nhỏ nhất. Đường thẳng α đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
A. (4; -3; 3)
B. (4; -3; -3)
C. (4; 3; 3)
D. (-4; -3; -3)
Bài 1: Tìm a, b biết đường thẳng y = ax + b
a) Đi qua hai điểm A (-4; 2) và B (-1; 3)
b) Đi qua điểm C (4; -1) và song song đường thẳng: y = 2x + 4
c) Đi qua điểm D (-2; 3) và vuông góc đường thẳng: y = -3x + 1
Bài 2: Tìm a, b, c biết parabol y = ax2 + bx + c đi qua A (1; -4) và có đỉnh I (3; -8)
Bài 3: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau:
a) y = x4 + 6x2 + 1
b) y = 2x + 3
c) y = \(\sqrt{7-x}-\sqrt{7-x}\)
Trong không gian Oxyz cho điểm M(2;1;1) mặt phẳng α : x+y+z-4=0 và mặt cầu (S): x - 3 2 + ( y - 3 ) 2 + ( z - 4 ) 2 = 16 Phương trình đường thẳng α đi qua M và nằm trong α cắt mặt cầu (S) theo một đoạn thẳng có độ dài nhỏ nhất. Đường thẳng α đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?
Viết phương trình đường thẳng (d) biết:
a) Đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; -1) và song song với đường thẳng y = 3x+1.
b) Đường thẳng (d) đi qua điểm B(-3; 4) và vuông góc với đường thẳng y = 2x + 3.
c) Đường thẳng (d) đi qua điểm C là giao điểm của 2 đường thẳng y = x + 1 và y = -2x,
đồng thời vuông góc với đường thẳng y = -5x + 3.
a) Vì (d): y=ax+b//y=3x+1 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b\ne1\end{matrix}\right.\)
Suy ra: (d): y=3x+b
Thay x=2 và y=-2 vào (d), ta được:
\(3\cdot2+b=-2\)
\(\Leftrightarrow b=-8\)(thỏa ĐK)
Vậy: (d): y=3x-8
b) Để (d) vuông góc với y=2x+3 nên \(2a=-1\)
hay \(a=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: (d): \(y=\dfrac{-1}{2}x+b\)
Thay x=-3 và y=4 vào (d), ta được:
\(\dfrac{-1}{2}\cdot\left(-3\right)+b=4\)
\(\Leftrightarrow b+\dfrac{3}{2}=4\)
hay \(b=\dfrac{5}{2}\)
Vậy: (d): \(y=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{5}{2}\)
a.Tìm các giá trị của m để đường thẳng y = 2x - m2 - m đi qua điểm A(1 ; 0)
b.Tìm m để hai đường thẳng sau cắt nhau tại một điểm thuộc trục hoành:
(d): y = 2x + 4 và (d'): y = x + m - 2
a.
Để đường thẳng đi qua A
\(\Rightarrow2.1-m^2-m=0\Leftrightarrow m^2+m-2=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-2\end{matrix}\right.\)
b.
Hoành độ giao điểm của (d) với trục hoành:
\(2x+4=0\Rightarrow x=-2\Rightarrow\) hai đường thẳng cắt nhau tại (-2;0)
(d') đi qua (-2;0) nên:
\(-2+m-2=0\Rightarrow m=4\)
1. Cho hàm số \(y=\dfrac{3x^2+13x+19}{x+3}\). Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đths có phương trình là:
\(A.5x-2y+13=0\)
\(B.y=3x+13\)
\(C.y=6x+13\)
\(D.2x+4y-1=0\)
2. Cho hàm số \(y=\sqrt{x^2-2x}\). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số có 2 điểm cực trị
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x=0
C. Hàm số đại cực đại tại x=2
D. Hàm số có đúng 4 điểm cực trị
3. Cho hàm số \(y=x^7-x^5\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số có đúng 1 điểm cực trị
B. Hàm số có đúng 3 điểm cực trị
C. Hàm số có đúng 2 điểm cực trị
D. Hàm số có đúng 4 điểm cực trị
4. Cho hàm số \(y=f\left(x\right)\)có đạo hàm \(f'\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3\left(x+5\right)^4\)
. Hàm số \(y=f\left(x\right)\) có bao nhiêu điểm cực trị?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
5. Cho hàm số \(y=\left(x^2-2x\right)^{\dfrac{1}{3}}\) . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đạt cực tiểu tại x=1
B. Hàm số đạt cực đại tại x=1
C. Hàm số không có điểm cực trị
D. Hàm số có đúng 2 điểm cực trị
Trong không gian với hệ tọa độ O x y z , cho hai đường thẳng △ 1 : x + 1 2 = y + 2 1 = z − 1 1 và △ 2 : x + 2 − 4 = y − 1 1 = z + 2 − 1 . Đường thẳng chứa đoạn vuông góc chung của △ 1 , △ 2 đi qua điểm nào sau đây?
A. Q 3 ; 1 ; − 4 .
B. P 2 ; 0 ; 1 .
C. M 0 ; − 2 ; − 5 .
D. N 1 ; − 1 ; − 4 .