Ngô Thuỳ Trâm Anh
1.Cấu tạo cơ thể hải quỳ có: A. Hai lớp tế bào B.Nhiều lớp tế bào C. Có vỏ đá vôi D. Một lớp tế bào 2. Ruột khoang bao gồm các động vật: A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quì B. Hải quì, sứa, mực C. Thuỷ tức, san hô, sun D. San hô, cá, mực, hải quỳ 3.Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng: A. Ruột dạng thẳng...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
thuy cao
2 tháng 1 2022 lúc 7:29

B

Bình luận (0)
Phan Huy Bằng
2 tháng 1 2022 lúc 7:37

B

Bình luận (0)
N           H
2 tháng 1 2022 lúc 7:42

 B.Nhiều lớp tế bào  

Bình luận (0)
:vvv
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 10:57

Câu 1: C

Câu 2: D

Bình luận (0)
Đăng Khoa
18 tháng 12 2021 lúc 12:13

Câu 1. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?

A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau

B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.

C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng

D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.

Câu 2. Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hóa vì

A. có áo giáp.                C. có lông tơ.

B. có vỏ cuticun.            D. có giác bám.

Câu 3. Chiều dài của sán dây là bao nhiêu?

A. 1 – 2 mét                   B. 5 - 6 mét

C. 8 - 9 mét                    D. 11 - 12 mét.

Câu 4. Loài giun dẹp nào sau đây sống tự do?

A. Sán lông.                    B. Sán dây

C. Sán lá gan                  D. Sán bã trầu

Câu 5. Loài thuộc ngành động vật nguyên sinh là

A. trùng roi, sán lá gan.           C. trùng kiết lị, thủy tức.

B. trùng giày, trùng roi.           D. trùng biến hình, san hô.

Câu 6. Động vật nguyên sinh có cấu tạo

A. 1 tế bào.          B. 2 tế bào            D. 3 tế bào           C. nhiều tế bào

Câu 7. Trùng giày di chuyển được là nhờ 

A. có roi.                                            C. có vây bơi.

B. lông bơi phủ khắp cơ thể.             D. cơ dọc phát triển.

Câu 8. Môi trường sống của trùng roi xanh là

A. biển.                                    C. đầm ruộng

B. cơ thể sinh vật khác            D. trong ruột người

Câu 9. Nơi sống của giun đỏ là

A. cống rãnh                     C. hồ nước lặng

B. nơi nước sạch               D. trong đất.

Câu 10. Động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?

A. Trùng roi                            C. Trùng giày

B. Trùng biến hình                  D. Trùng sốt rét

Bình luận (0)
khai ngoc
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
17 tháng 10 2021 lúc 13:29

1-B 2-C 3-A 4-B 5-D 6-A 7-B 8-B 9- 10-

Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tầng keo.Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tầng keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì cơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.Tế bào sinh sản: tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu.Tinh trùng hình thành từ tuyến hình Tế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.
Bình luận (0)
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
nhung olv
10 tháng 10 2021 lúc 21:37

b

Bình luận (0)
duong1 tran
11 tháng 10 2021 lúc 15:11

B

Bình luận (0)
khánh linh
23 tháng 11 2021 lúc 7:51
Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.B. Có khả năng kết bào xácC. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công
Bình luận (0)
Moon giỏi Văn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
21 tháng 11 2021 lúc 11:41

B

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Giang
21 tháng 11 2021 lúc 11:42

B

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
21 tháng 11 2021 lúc 11:43

B

Bình luận (1)
Erza Scarlet
Xem chi tiết
ncjocsnoev
5 tháng 9 2016 lúc 21:09

Bài 1:

Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.

Đáp án bài 1:

Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi, khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung của tất cả các đại diện khác ở ruột khoang.

Bài 2:

Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào ?

Đáp án bài 2:

Cơ thể thủy tức chỉ có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lấy thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một lỗ đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điểm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.

Bài 3:

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.

Đáp án bài 3:

Bình luận (0)
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
21 tháng 12 2021 lúc 10:57

A

Bình luận (0)
Đông Hải
21 tháng 12 2021 lúc 10:57

A

Bình luận (0)
Thảo Phương
21 tháng 12 2021 lúc 10:58

Phát biểu sau đây không đúng khi nói về vi khuẩn là

A. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào.                                                

B. Cơ thể đơn bào, tế bào có nhân sơ.

C. Bên ngoài tế bào có lớp vỏ nhày và có tác dụng bảo vệ.            

D. Trong tế bào chất có chứa ribôxôm.

Bình luận (0)
Dung Đoàn Thị Thuỳ
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
29 tháng 10 2021 lúc 18:12

B

Bình luận (1)
Cao Tùng Lâm ( nick phụ...
29 tháng 10 2021 lúc 18:37

B

Bình luận (1)
Yu™♊
29 tháng 10 2021 lúc 19:10

B chắc :))

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 5 2019 lúc 10:16

Đáp án là D

Bình luận (0)