Những câu hỏi liên quan
Nguyên Khang
Xem chi tiết

Gọi n có hóa trị là n -> oxit của R là R2On.

Vì R tác dụng được với H2O nên n=1 hoặc 2.

Phản ứng:

\(2R+2nH_2O\) → 2\(R\)(\(OH\))\(_n\)+\(nH_2\)

\(R_2O_n+_{ }nH_2O\)\(2R\left(OH\right)_n\)

Ta có:

\(^nH2=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

\(^nR=\dfrac{2nH2}{n}=\dfrac{0,1}{n}\)

Chất tan là R(OH)n

\(^nR\left(OH\right)n0,25.0,5=0,125\left(mol\right)=^nR+^{2n}R2On=\dfrac{0,125-\dfrac{0,1}{n}}{2}=0,0625-\dfrac{0,05}{n}\)

\(\dfrac{0,1}{n}.R+\left(0,0625-\dfrac{0,05}{n}\right).\left(2R+16n\right)=18,325\)

Thay \(n\) bằng 1 và 2 thì thỏa mãn \(n\)= 2 thì \(R\) = 137 thỏa mãn \(R\) là \(Ba\).

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 5 2019 lúc 9:19

Đáp án C

M : x mol ; M2On : y mol

M + H2O  → M(OH)n + n/2 H2

 x                          x          n 2 x    

=>  n 2 x = 0,01 => nx = 0,02

M2On + nH2O →2M(OH)n

 

y                              2y

 

n M(OH)n =  x + 2y = 0,02

+) n = 1 (KL kiềm ) x = 0,02 ; y = 0 B. loại

+) n = 2 (KL kiềm thổ) x = 0,01 , y = 0,05

mhh =  0,01.M + 0,05.(2M + 16.2) = 2,9

M = Ba

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2017 lúc 10:20

Đáp án B

M : x mol ; M2On : y mol

n M(OH)n =  x + 2y = 0,02

 

+) n = 1 (KL kiềm ) x = 0,02 ; y = 0 loại

 

+) n = 2 (KL kiềm thổ) x = 0,01 , y = 0,005

 

mhh =  0,01.M + 0,005.(2M + 16.2) = 2,9

 

M = Ba

Bình luận (0)
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
Trần Ngân
21 tháng 6 2021 lúc 18:36

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 11 2019 lúc 13:58

Chọn B.

Hỗn hợp 5,8 gam có M (a mol) và M2Ox (b mol) Þ Ma + (2M + 16x).b = 5,8 (1)

Với x = 1 hoặc 2 thay vào (1), (2) suy ra M = 137 (Ba)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2019 lúc 10:33

Chọn D.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2017 lúc 4:55

Bình luận (0)
Hùng võ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 12 2020 lúc 23:19

R + H2O -> ROH + 1/2 H2

nH2= 0,15(mol)

=> nROH=0,3(mol)

mROH= 6%.200=12(g)

=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)

Mà: M(ROH)=M(R)+17

=>M(R)+17=40

=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)

Bình luận (0)