1. Tại sao trong phòng khi bật đèn điện ta nhìn thấy quyển sách trên bàn còn khi tắt đèn ta không nhìn thấy quyển sách nữa?
2. Trong phòng có đèn sáng, ta thấy được bàn ghế sách vở... nhưng không thấy không khí. Tại sao?
1. Tại sao trong phòng khi bật đèn điện ta nhìn thấy quyển sách trên bàn còn khi tắt đèn ta không nhìn thấy quyển sách nữa?
2. Trong phòng có đèn sáng, ta thấy được bàn ghế sách vở... nhưng không thấy không khí. Tại sao?
Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta, sở dĩ trang sách ko pak nguồn sáng mak ta vẫn có thể nhìn thấy nó là vì nó nhận được ánh sáng từ ngọn đèn và hắt vào mắt ta , lúc này trang sách trở thành vật sáng.
=> Ta có thể nhìn thấy trang sách trong phòng tối khi bật đèn
Ta nhìn thấy quyển sách màu đỏ vì
A. Bản thân quyển sách có màu đỏ
B. Quyển sách là một vật sáng
C. Quyển sách là một nguồn sáng
D. Có ánh sáng đỏ từ quyển sách truyền đến mắt ta
Câu 13: Ta nhìn thấy quyển sách màu xanh vì
A. Bản thân quyển sách có màu xanh B. Quyển sách là một vật sáng
C. Quyển sách là một nguồn sáng D. Có ánh sáng xanh từ quyển sách truyền đến mắt ta
Câu 14: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. mặt trời ngừng phát ra ánh sáng
B. mặt trời bỗng nhiên biến mất
C. mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất nơi ta đứng
D. người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng
Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực?
A. Mặt trăng bị gấu trời ăn
B. Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng
C. Mặt trăng bỗng dưng ngừng phát sáng
D. Trái đất chắn không cho ánh sán mặt trời chiếu tới Mặt trăng
Câu 13: Ta nhìn thấy quyển sách màu xanh vì
A. Bản thân quyển sách có màu xanh B. Quyển sách là một vật sáng
C. Quyển sách là một nguồn sáng D. Có ánh sáng xanh từ quyển sách truyền đến mắt ta
Câu 14: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. mặt trời ngừng phát ra ánh sáng
B. mặt trời bỗng nhiên biến mất
C. mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất nơi ta đứng
D. người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất, không được Mặt Trời chiếu sáng
Câu 15: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nguyệt thực?
A. Mặt trăng bị gấu trời ăn
B. Mặt phản xạ của Mặt Trăng không hướng về phía Trái Đất nơi ta đang đứng
C. Mặt trăng bỗng dưng ngừng phát sáng
D. Trái đất chắn không cho ánh sán mặt trời chiếu tới Mặt trăng
Ban đêm trong phòng tối một người bật đèn đọc sách . Vì sao người đó nhìn thấy trang sách
Bình : Ngọn đèn chiếu ánh sáng đến mắt , rồi ánh sáng đó hắt lại roi lên trang sách.Do đó ta nhìn thấy trang sách
Hài : Ngọn đèn chiếu ánh sáng lên trang sách , rồi ánh sáng đó hắt lại truyền vào mắt ta , nen ta nhin thay trang sach
Em hãy vẽ sơ đồ bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem ý kiến của ai đúng
Ta nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta, sở dĩ trang sách ko pak nguồn sáng mak ta vẫn có thể nhìn thấy nó là vì nó nhận được ánh sáng từ ngọn đèn và hắt vào mắt ta , lúc này trang sách trở thành vật sáng.
=> Ta có thể nhìn thấy trang sách trong phòng tối khi bật đèn
Vậy Hải là người có suy luận đúng (Y)
Trong phòng kín tắt hết điện, chuẩn bị một thùng cắt tông kín nhưng chỉ đục một lỗ nhỏ trong có một bóng đèn sao cho không có ánh sáng lọt ra ngoài thử đội chiếc thùng vào và nhìn vào cuốn sách trên bàn xem có nhìn thấy hay không. Nếu nhìn thấy thì Bình thắng, nếu không nhìn thấy thì Hài đúng
1. Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3, bạn hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào. Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.
2. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua một tấm bìa, quyển vở, tấm thủy tinh,... hay không?
3. Trong hình vẽ dưới đây, bạn học sinh đang nhìn vào khe hở ở miệng của chiếc hộp, trong đó có đèn và một vật nhỏ gần đáy hộp.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Khi đèn sáng, bạn có nhìn thấy vật không?
- Chắn mắt bạn bằng một cuốn vở, bạn có nhìn thấy vật nữa không?
Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt.
Hãy dự đoán kết quả và làm thí nghiệm để kiểm tra các dự đoán của bạn.
1. Ánh sáng qua khe hẹp sẽ có dạng đường thẳng. Ánh sáng chỉ truyền được qua khe đã cắt trên tấm bìa.
2. Ánh sáng có thể truyền qua: tấm thủy tinh, tờ nilon, tờ giấy mỏng. Không truyền qua được tấm bìa, quyển vở, bức tường.
3.
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
- Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật.
- Chắn mắt bằng một quyển vở ta không nhìn thấy vật nữa.
Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? *
A. Khi vật đó tự phát sáng
B. Khi có ánh sáng chiếu vào vật
C. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt ta
hải thắc mắc : bật đèn pin , ta thấy bóng đèn sáng nhưng không nhìn thấy đường đi của ánh sáng . vậy làm thế nào để biết được ánh sáng từ đèn phát ra đă đi theo đường nào đến mắt ta ?
Cách đơn giản nhất là cậu có thể lấy bụi phấn rắc lên đằng trước, hoặc đi ra đường khi trời mưa. Khi đó ánh sáng từ đèn pin sẽ gặp vật hắt lại ánh sáng là bụi phấn và giọt nước mưa, tạo thành một vệt sáng dài theo đường truyền của ánh sáng.
P/s: Từ lần sau thì lên học 24 mà hỏi nhé :3
Khi bật đèn sáng thì ta nhìn thấy các vật ở trong phòng. Tại sao ta không nhìn thấy các vật ở sau lưng mặc dù ánh sáng chiếu vào các vật đó
Vì các vật ở sau lưng không truyền ánh sáng đến mắt của ta nê chúng ta không nhìn thấy.
Vì ánh sáng truyền đi theo đường thẳng mà các vật nằm ở sau lưng ta nên ánh sáng từ vật không thể truyền đc đến mắt ta
Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Nếu từ vật không có ánh sáng tới mắt ta thì mắt không nhìn thấy vật? Tìm một ví dụ thực tế chứng tỏ: Từ vật có ánh sáng phát ra, nhưng ánh sáng đó không đến được mắt, thì mắt không nhìn thấy vật?
Ví dụ 1: Vào ban đêm, không có trăng, sao hay đèn, ta không nhìn thấy được các vật xung quanh ta vì không có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta.
Ví dụ 2: Đặt 1 bóng đèn sáng hoặc 1 cây nến trong hộp kín, mắt ta không nhìn thấy được bóng đèn hay cây nến vì ánh sáng này không truyền đến được mắt ta
Bài 1: Trong thí nghiệm ở hình 2.4 (SGK), khi đèn pin bật sáng, ta nhìn thấy 1 vệt sáng hẹp là là trên màn chắn. Ta nói rằng vệt sáng đó cho ta biết ánh sáng từ đèn pin truyền theo đường thẳng lướt qua mặt màn chắn. Mắt ta không nằm trên đường truyền của tia sáng đó, vì sao ta vẫn nhìn thấy vệt sáng?
Bài 2: Ban đêm, tối trời, không có mây. Trên cột điện trong sân nhà có 1 bóng đèn điện. Khi ngọn đèn điện bật sáng, nhìn lên bầu trời vẫn thấy bầu trời tối đen, nhưng nhìn xuống sân lại thấy sân sáng. Giải thích vì sai lại có hiện tượng khác nhau đó?
*Nhìn lên bầu trời thấy bầu trời vẫn tối đen vì...
*Nhìn xuống sân thấy sáng vì...
Cần gấp
Bài 1: bởi vì có ánh sáng từ tia sáng trên màn chắn phản xạ đến mắt ta nên ta nhìn thấy được tia sáng
Bài 2:
*Nhìn lên bầu trời thấy tối đen vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu lên bầu trời, vì khoảng cách quá xa nên tia sáng không thể phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy bầu trời vẫn tối đen.
*Nhìn xuống sân thấy sáng vì: Khi ánh sáng từ bóng đèn chiếu xuống sân, vì khoảng cách từ sân đến mắt ngắn hơn nên sẽ có tia sáng từ sân phản xạ lại đến mắt ta nên ta thấy sân sáng