Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
An Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Chu Văn Long
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Dễ nhận thấy pt này có một nghiệm là 1 nên ta sẽ tạo nhân tử là x-1

Ta có: \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

<=>  \(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

<=>    \(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

<=>  \(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=1\\2x^3+6x-x-6=0\end{cases}}\)

Bạn có thể giải pt 2x3+6x-x-6=0 bằng pp Cardano nha, cm dài lắm

Cô Hoàng Huyền
5 tháng 10 2016 lúc 11:05

Ta tách được \(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x^3+6x-x-6\right)=0\)

Vậy pt có 1 nghiệm x= 1.

Ta giải pt bậc ba theo công thức Cardano:

\(2x^3+6x^2-x-6=0\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+3x^2-\frac{1}{2}x-3=0\)

Đặt \(x=y-1\Rightarrow y^3-\frac{7}{2}y-\frac{1}{2}=0\left(2\right)\)

\(\Delta=27\left(\frac{-1}{2}\right)^2-4\left(\frac{7}{2}\right)^3=-\frac{659}{4}< 0\)

Vậy pt (2) có 3 nghiệm phân biệt thuộc khoảng \(\left(-\frac{\sqrt{42}}{3};\frac{\sqrt{42}}{3}\right)\)

Đặt \(y=\frac{\sqrt{42}}{3}cost\left(t\in\left(0;\pi\right)\right)\). Thay vào pt(2) ta có: \(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\)

Ta tìm được 3 nghiệm t thuộc khoảng \(\left(0;\pi\right)\), sau đó tìm cost rồi suy ra y và x.

Cô tìm một nghiệm để giúp em kiểm chứng nhé. Em có thể thay giá trị nghiệm để kiểm tra.

\(cos\left(3t\right)=\frac{3\sqrt{42}}{98}\Rightarrow t=\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\Rightarrow y=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}\)

Vậy \(x=\frac{\sqrt{42}}{3}.cos\frac{arccos\left(\frac{3\sqrt{42}}{98}\right)}{3}-1\). Đó là một nghiệm, em có thể tìm 2 nghiệm còn lại bằng cách tương tự.

Thiên An
5 tháng 10 2016 lúc 11:14

\(2x^4+4x^3-7x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(2x^4-2x^3\right)+\left(6x^3-6x^2\right)-\left(x^2-x\right)-\left(6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x^3\left(x-1\right)+6x^2\left(x-1\right)-x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(2x^3+6x^2-x-6\right)=0\)

Vậy \(x=1\) hoặc \(2x^3+6x^2-x-6=0\)

Dùng MTBT giải phương trình trên ta nhận thêm được 3 nghiệm: x1 = 0,94; x2 = -1,14; x3 = -2,79.

lucas R.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2021 lúc 9:28

Ta có: \(\left(1-x\right)^2+\left(x-x^2\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+x-x^2+3=0\)

\(\Leftrightarrow4-x=0\)

hay x=4

Vậy: S={4}

ntkhai0708
21 tháng 3 2021 lúc 9:32

$⇔x^2-2x+1+x-x^2+3=0$

$⇔-x=-4$

$⇔x=4$

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S={4}

Akatsuki Pain
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 15:31

PT bậc nhất có dạng `ax+b`

`=>` PT bậc nhất là a và b và c

NLT MInh
28 tháng 2 2021 lúc 15:32

a , b và c nhé bạn

 
Lục Đan
Xem chi tiết
YangSu
16 tháng 1 2023 lúc 14:13

\(b,7+3x=3\)

\(\Leftrightarrow3x=-4\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{4}{3}\)

\(c,6y+2=20\)

\(\Leftrightarrow6y=18\)

\(\Leftrightarrow y=3\)

\(d,4y=10\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{10}{4}\)

\(\Leftrightarrow y=\dfrac{5}{2}\)

\(e,5x-7=13\)

\(\Leftrightarrow5x=20\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

\(f,\dfrac{4}{3}x+\dfrac{7}{2}=10\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{3}x=\dfrac{13}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{39}{8}\)

\(g,4-\dfrac{2}{3}y=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}y=2\)

\(\Leftrightarrow y=3\)

\(h,6x=36\Leftrightarrow x=6\)

\(j,7x-3=0\)

\(\Leftrightarrow7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{7}\)

 

Đẹp Trai Thì Mới Có Nhiề...
Xem chi tiết
strawberry
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 9 2021 lúc 14:41

\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{2}{x^2-2x}=\dfrac{1}{x}\left(đk:x\ne0,x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)x-2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x^2-2x}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-2=x^2-2x\)

\(\Leftrightarrow4x=2\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 9 2021 lúc 14:45

Cho mình sửa lại nhé:

\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{2}{x^2-2x}=\dfrac{1}{x}\left(đk:x\ne0,x\ne2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+2\right)x-2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-2=x-2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(ktm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Như Khánh Đặng
Xem chi tiết
Trúc Giang
21 tháng 8 2021 lúc 8:43

Viết dưới dạng latex để mik dễ hỗ trợ bn nhé

Như Khánh Đặng
21 tháng 8 2021 lúc 8:53

\(\sqrt{3x+15}=\sqrt{10} \)

\( \sqrt{4(1-x)^{2}}-6=0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2021 lúc 14:45

a: ta có: \(\sqrt{3x+15}=\sqrt{10}\)

\(\Leftrightarrow3x+15=10\)

hay \(x=-\dfrac{5}{3}\)

Yến
Xem chi tiết
Bùi Lan Anh
13 tháng 3 2020 lúc 16:29

\(5x^2-7x+2=0\)

\(\Leftrightarrow5x^2-5x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\5x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
13 tháng 3 2020 lúc 16:31

\(5x^2-7x+2=0\\ \Leftrightarrow5\left(x^2-\frac{7}{5}x+\frac{2}{5}\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2-\frac{7}{5}x+\frac{2}{5}=0\\ \Leftrightarrow x^2-x-\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\\\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-\frac{2}{5}\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-\frac{2}{5}\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-\frac{2}{5}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\frac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{1;\frac{2}{5}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Trương
13 tháng 3 2020 lúc 17:00

\(\begin{array}{l} 5{x^2} - 7x + 2 = 0\\ \Leftrightarrow 5{x^2} - 2x - 5x + 2 = 0\\ \Leftrightarrow x\left( {5x - 2} \right) - \left( {5x - 2} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left( {5x - 2} \right)\left( {x - 1} \right) = 0\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} 5x - 2 = 0\\ x - 1 = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = \dfrac{2}{5}\\ x = 1 \end{array} \right. \end{array}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S = \left\{ {\dfrac{2}{5};1} \right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nhạc Điện Tử
Xem chi tiết

Giải thích các bước giải:

 ⎡⎢⎣3x=π2+k2π (k∈Z)x=π2+k2π (k∈Z)[3x=π2+k2π (k∈Z)x=π2+k2π (k∈Z)