Bài 1: giải các phương trình sau
1) X-4=3x+4
2) x-2/6=5-3x/2
3) x-2/3=1-2x+7/4
Bài 1. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:
1. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)
c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3
e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)
g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x h) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2
i) x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1 j) (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)
2. a) b)
c) d)
e) f)
g) h)
i) k)
m) n)
bạn đăng tách cho mn cùng giúp nhé
Bài 1 :
a, \(\Leftrightarrow11-x=12-8x\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)
b, \(\Leftrightarrow2x\left(x^2+4x+4\right)-8x^2=2\left(x^3-8\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^3+8x^2+8x-8x^2=2x^3-16\Leftrightarrow x=-2\)
c, \(\Leftrightarrow3-2x=-x-4\Leftrightarrow x=7\)
d, \(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8+9x^2-1=x^3+3x^2+3x+1\)
\(\Leftrightarrow3x^2+12x-9=3x^2+3x+1\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{9}\)
e, \(\Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\Leftrightarrow x=5\)
f, \(\Leftrightarrow x^3-3x^2+3x-1-x^3-2x^2-x=10x-5x^2-11x-22\)
\(\Leftrightarrow-5x^2+2x-1=-5x^2-x-22\Leftrightarrow3x=-21\Leftrightarrow x=-7\)
h) \(PT\Leftrightarrow x^2+4x-3x-12-6x+4=x^2-8x+16\)
\(\Leftrightarrow3x=24\)
\(\Leftrightarrow x=8\)
Vậy: \(S=\left\{8\right\}\)
j) \(PT\Leftrightarrow x^3-x^2+x+x^2-x+1-2x=x^3-x\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy: \(S=\left\{1\right\}\)
bài 2 giải các phương trình sau
b,2(x+3)-4=0
d,5(x-3)=3x-5
f,7(5-x)=11-5x
h,2(3x-1)-3x=10
j,3-2x=3.(x+1)-x-2
m,4(2x-3)-5=6(3-x)-7
b)x+3=4:2
=> x=-1
d)5x-15=3x-5
<=> 5x-3x=15-5
<=> 2x=10
<=> x=5
f) 35-7x=11-5x
<=> 35-11=-5x+7x
<=> 24=2x
<=> x=12
h) 6x-2-3x=10
<=> 3x=10+2
<=> x=4
j)3-2x=3x+3-x-2
<=> 3-2x=2x+1
<=>-4x=-2
<=> x=1/2
Bài 1: (7 điểm) Giải các phương trình sau:
a) ( 5x - 4 )( 4x + 6 ) = 0
b) ( x - 5 )( 3 - 2x )( 3x + 4 ) = 0
c) ( 2x + 1 )( x2 + 2 ) = 0
d) ( x - 2 )( 3x + 5 ) = ( 2x - 4 )( x + 1 )
Bài 2:(3 điểm) Giải các phương trình sau:
a) ( 2x + 7 )2 = 9( x + 2 )2
b) ( x2 - 1 )( x + 2 )( x - 3 ) = ( x - 1 )( x2 - 4 )( x + 5 )
Bài 1:
a) (5x-4)(4x+6)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-4=0\\4x+6=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=4\\4x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\y=\frac{-3}{2}\end{cases}}}\)
b) (x-5)(3-2x)(3x+4)=0
<=> x-5=0 hoặc 3-2x=0 hoặc 3x+4=0
<=> x=5 hoặc x=\(\frac{3}{2}\)hoặc x=\(\frac{-4}{3}\)
c) (2x+1)(x2+2)=0
=> 2x+1=0 (vì x2+2>0)
=> x=\(\frac{-1}{2}\)
bài 1:
a) (5x - 4)(4x + 6) = 0
<=> 5x - 4 = 0 hoặc 4x + 6 = 0
<=> 5x = 0 + 4 hoặc 4x = 0 - 6
<=> 5x = 4 hoặc 4x = -6
<=> x = 4/5 hoặc x = -6/4 = -3/2
b) (x - 5)(3 - 2x)(3x + 4) = 0
<=> x - 5 = 0 hoặc 3 - 2x = 0 hoặc 3x + 4 = 0
<=> x = 0 + 5 hoặc -2x = 0 - 3 hoặc 3x = 0 - 4
<=> x = 5 hoặc -2x = -3 hoặc 3x = -4
<=> x = 5 hoặc x = 3/2 hoặc x = 4/3
c) (2x + 1)(x^2 + 2) = 0
vì x^2 + 2 > 0 nên:
<=> 2x + 1 = 0
<=> 2x = 0 - 1
<=> 2x = -1
<=> x = -1/2
bài 2:
a) (2x + 7)^2 = 9(x + 2)^2
<=> 4x^2 + 28x + 49 = 9x^2 + 36x + 36
<=> 4x^2 + 28x + 49 - 9x^2 - 36x - 36 = 0
<=> -5x^2 - 8x + 13 = 0
<=> (-5x - 13)(x - 1) = 0
<=> 5x + 13 = 0 hoặc x - 1 = 0
<=> 5x = 0 - 13 hoặc x = 0 + 1
<=> 5x = -13 hoặc x = 1
<=> x = -13/5 hoặc x = 1
b) (x^2 - 1)(x + 2)(x - 3) = (x - 1)(x^2 - 4)(x + 5)
<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 = x^4 + 4x^3 - 9x^2 - 16x + 20
<=> x^4 - x^3 - 7x^2 + x + 6 - x^4 - 4x^3 + 9x^2 + 16x - 20 = 0
<=> -5x^3 - 2x^2 + 17x - 14 = 0
<=> (-x + 1)(x + 2)(5x - 7) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 hoặc 5x - 7 = 0
<=> x = 0 + 1 hoặc x = 0 - 2 hoặc 5x = 0 + 7
<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc 5x = 7
<=> x = 1 hoặc x = -2 hoặc x = 7/5
\(\left(5x-4\right)\left(4x+6\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}5x-4=0\\4x+6=0\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}5x=4\\4x=-6\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{5}\\x=-\frac{6}{4}=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
bài 1 giải các phương trình sau:
h,\(\left(\dfrac{3}{4}x-1\right)\left(\dfrac{5}{3}x+2\right)=0\)
bài 2 giải các phương trình sau:
b,3x-15=2x(x-5) m,(1-x)(5x+3)=(3x-7)(x-1)
d,x(x+6)-7x-42=0 p,\(\left(2x-1\right)^2-4=0\)
f,\(x^3+2x^2-\left(x-2\right)=0\) r,\(\left(2x-1\right)^2=49\)
h,(3x-1)(6x+1)=(x+7)(3x-1) t,\(\left(5x-3\right)^2-\left(4x-7\right)^2=0\)
j,\(\left(2x-5\right)^2-\left(x+2\right)^2=0\) u,\(x^2-10x+16=0\)
w,\(x^2-x-12=0\)
Bài `1:`
`h)(3/4x-1)(5/3x+2)=0`
`=>[(3/4x-1=0),(5/3x+2=0):}=>[(x=4/3),(x=-6/5):}`
______________
Bài `2:`
`b)3x-15=2x(x-5)`
`<=>3(x-5)-2x(x-5)=0`
`<=>(x-5)(3-2x)=0<=>[(x=5),(x=3/2):}`
`d)x(x+6)-7x-42=0`
`<=>x(x+6)-7(x+6)=0`
`<=>(x+6)(x-7)=0<=>[(x=-6),(x=7):}`
`f)x^3-2x^2-(x-2)=0`
`<=>x^2(x-2)-(x-2)=0`
`<=>(x-2)(x^2-1)=0<=>[(x=2),(x^2=1<=>x=+-2):}`
`h)(3x-1)(6x+1)=(x+7)(3x-1)`
`<=>18x^2+3x-6x-1=3x^2-x+21x-7`
`<=>15x^2-23x+6=0<=>15x^2-5x-18x+6=0`
`<=>(3x-1)(5x-1)=0<=>[(x=1/3),(x=1/5):}`
`j)(2x-5)^2-(x+2)^2=0`
`<=>(2x-5-x-2)(2x-5+x+2)=0`
`<=>(x-7)(3x-3)=0<=>[(x=7),(x=1):}`
`w)x^2-x-12=0`
`<=>x^2-4x+3x-12=0`
`<=>(x-4)(x+3)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`
`m)(1-x)(5x+3)=(3x-7)(x-1)`
`<=>(1-x)(5x+3)+(1-x)(3x-7)=0`
`<=>(1-x)(5x+3+3x-7)=0`
`<=>(1-x)(8x-4)=0<=>[(x=1),(x=1/2):}`
`p)(2x-1)^2-4=0`
`<=>(2x-1-2)(2x-1+2)=0`
`<=>(2x-3)(2x+1)=0<=>[(x=3/2),(x=-1/2):}`
`r)(2x-1)^2=49`
`<=>(2x-1-7)(2x-1+7)=0`
`<=>(2x-8)(2x+6)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`
`t)(5x-3)^2-(4x-7)^2=0`
`<=>(5x-3-4x+7)(5x-3+4x-7)=0`
`<=>(x+4)(9x-10)=0<=>[(x=-4),(x=10/9):}`
`u)x^2-10x+16=0`
`<=>x^2-8x-2x+16=0`
`<=>(x-2)(x-8)=0<=>[(x=2),(x=8):}`
Giải các phương trình sau a) 5-(x-6)=4(3-2x); b) 3 - x ( 1 - 3x)=5(1-2x); c) (x-3)(x+4)-2(3x-2)= (x-4)²
`5-(x-6)=4(3-2x)`
`<=>5-x+6-4(3-2x)=0`
`<=> 5-x+6-12 +8x=0`
`<=> 7x -1=0`
`<=> 7x=1`
`<=>x=1/7`
Vậy pt đã cho có nghiệm `x=1/7`
__
`3-x(1-3x) =5(1-2x)`
`<=> 3-x+3x^2=5-10x`
`<=> 3-x+3x^2-5+10x=0`
`<=> 3x^2 +9x-2=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-9+\sqrt{105}}{6}\\x=\dfrac{-9-\sqrt{105}}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-9+\sqrt{105}}{6};\dfrac{-9-\sqrt{106}}{5}\right\}\)
__
`(x-3)(x+4) -2(3x-2)=(x-4)^2`
`<=>x^2+4x-3x-12- 6x +4 =x^2 -8x+16`
`<=>x^2-5x-8=x^2-8x+16`
`<=> x^2 -5x-8-x^2+8x-16=0`
`<=> 3x-24=0`
`<=>3x=24`
`<=>x=8`
Vậy pt đã cho có nghiệm `x=8`
a) 5-(x-6)=4(3-2x)
=> 5 – x + 6 = 12 – 8x
=> -x + 8x = 12 – 5 – 6
=> 7x = 1
=> x=1/7
Vậy phương trình có nghiệm x=1/7
b) 3 - x ( 1 - 3x)=5(1-2x)
=> 3-x+3x^2=5-10x
=> 3x^2+9x-2= 0
0=105
=> x =\(\dfrac{-9-\sqrt{105}}{6}\)
1.giải các phương trình sau:
a, 3(2x+1)/4 - 5x+3/6 = 2x-1/3 - 3-x/4
b, 19/4 - 2(3x-5)/5 = 3-2x/10 - 3x-1/4
c, x-2*3/2+3 + x-3*5/3+5 + x-5*2/5+2 = 10
d, x-3/5*7 + x-5/3*7 + x-7/3*5 = 2(1/3 + 1/5 + 1/7)
2. giải các phương trình:
a, x-1/9 + x-2/8 = x-3/7 + x-4/6
b, (1/1*2 + 1/2*3 + 1/3*4 + ... + 1/9*10) (x-1) + 1/10x = x- 9/10
Câu 1 :
a, \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}-\frac{3-x}{4}\)
\(\Leftrightarrow\frac{6x+3}{4}+\frac{3-x}{4}=\frac{2x-1}{3}+\frac{5x+3}{6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5x+6}{4}=\frac{9x+1}{6}\Leftrightarrow\frac{30x+36}{24}=\frac{36x+4}{24}\)
Khử mẫu : \(30x+36=36x+4\Leftrightarrow-6x=-32\Leftrightarrow x=\frac{32}{6}=\frac{16}{3}\)
tương tự
\(\frac{19}{4}-\frac{2\left(3x-5\right)}{5}=\frac{3-2x}{10}-\frac{3x-1}{4}\)
\(< =>\frac{19.5}{20}-\frac{8\left(3x-5\right)}{20}=\frac{2\left(3-2x\right)}{20}-\frac{5\left(3x-1\right)}{20}\)
\(< =>95-24x+40=6-4x-15x+5\)
\(< =>-24x+135=-19x+11\)
\(< =>5x=135-11=124\)
\(< =>x=\frac{124}{5}\)
\(\frac{\left(x-2\right).3}{2}+3+\frac{\left(x-3\right).5}{3}+5+\frac{\left(x-5\right).2}{5}+2=10\)
\(< =>\frac{\left(x-2\right).3.15}{30}+\frac{\left(x-3\right).5.10}{30}+\frac{\left(x-5\right).2.6}{30}=10-2-3-5\)
\(< =>\frac{\left(x-2\right).45+\left(x-3\right).50+\left(x-5\right).12}{30}=0\)
\(< =>45x-90+50x-150+12x-60=0\)
\(< =>107x-300=0< =>x=\frac{300}{107}\)
Bài 1. Giải các phương trình sau :
a) 7x - 35 = 0 b) 4x - x - 18 = 0
c) x - 6 = 8 - x d) 48 - 5x = 39 - 2x
Bài 2. Giải các phương trình sau :
a) 5x - 8 = 4x - 5 b) 4 - (x - 5) = 5(x - 3x)
c) 32 - 4(0,5y - 5) = 3y + 2 d) 2,5(y - 1) = 2,5y
Bài 3. Giải các phương trình sau :
a) \(\frac{3x-7}{5}=\frac{2x-1}{3}\)
b) \(\frac{4x-7}{12}- x=\frac{3x}{8}\)
Bài 4. Giải các phương trình sau :
a) \(\frac{5x-8}{3}=\frac{1-3x}{2}\)
b) \(\frac{x-5}{6}-\frac{x-9}{4}=\frac{5x-3}{8}+2\)
Bài 5. Giải các phương trình sau :
a) 6(x - 7) = 5(x + 2) + x b) 5x - 8 = 2(x - 4) + 3
a) 7x - 35 = 0
<=> 7x = 0 + 35
<=> 7x = 35
<=> x = 5
b) 4x - x - 18 = 0
<=> 3x - 18 = 0
<=> 3x = 0 + 18
<=> 3x = 18
<=> x = 5
c) x - 6 = 8 - x
<=> x - 6 + x = 8
<=> 2x - 6 = 8
<=> 2x = 8 + 6
<=> 2x = 14
<=> x = 7
d) 48 - 5x = 39 - 2x
<=> 48 - 5x + 2x = 39
<=> 48 - 3x = 39
<=> -3x = 39 - 48
<=> -3x = -9
<=> x = 3
có bị viết nhầm thì thông cảm nha!
la`thu'hai nga`y 19 nhe
Giải các phương trình sau. 2x-1=2-x ; x-5x-1/6=8-3x/4. ; x/3 - 2x+1/2=x/6 - x ; (2x-5)(x+3)=0. ; (1-7)(2+x)=0
Bạn cần viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) đẻ được hỗ trợ tốt hơn. Viết như thế kia rất khó đọc => khả năng bị bỏ qua bài cao.
a: =>3x=3
=>x=1
b: =>12x-2(5x-1)=3(8-3x)
=>12x-10x+2=24-9x
=>2x+2=24-9x
=>11x=22
=>x=2
c: =>2x-3(2x+1)=x-6x
=>-5x=2x-6x-3=-4x-3
=>-x=-3
=>x=3
d: =>2x-5=0 hoặc x+3=0
=>x=5/2 hoặc x=-3
e: =>x+2=0
=>x=-2
1) Giải các phương trình sau : a) x-3/x=2-x-3/x+3 b) 3x^2-2x-16=0 2) Giải bất phương trình sau: 4x-3/4>3x-5/3-2x-7/12
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)
Khi giải phương trình 2 - 3 x - 2 x - 3 = 3 x + 2 2 x + 1 , bạn Hà làm như sau:
Theo định nghĩa hai phân thức bằng nhau, ta có:
2 - 3 x - 2 x - 3 = 3 x + 2 2 x + 1
⇔ (2 – 3x)(2x + 1) = (3x + 2)(- 2x – 3)
⇔ -6 x 2 + x + 2 = -6 x 2 – 13x – 6
⇔ 14x = - 8
⇔ x = - 4/7
Vậy phương trình có nghiệm x = - 4/7 .
Em hãy nhận xét về bài làm của bạn Hà.
Đáp số của bài toán đúng nhưng lời giải của bạn Hà chưa đầy đủ.
Lời giải của bạn Hà thiếu bước tìm điều kiện xác định và bước đối chiếu giá trị của x tìm được với điều kiện để kết luận nghiệm.
Trong bài toán trên thì điều kiện xác định của phương trình là:
x ≠ - 3/2 và x ≠ - 1/2
So sánh với điều kiện xác định thì giá trị x = - 4/7 thỏa mãn.
Vậy x = - 4/7 là nghiệm của phương trình.