Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
18 tháng 8 2018 lúc 18:17

1)

nAl = 0,2 mol

nO2 = 0,1 mol

4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)

\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)

=> Chọn nO2 để tính

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl= 1/15 . 27 = 1,8 gam

=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam

(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )

Trần Nhật Hoàng
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
11 tháng 2 2019 lúc 12:58

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)

a) 4P + 5O2 \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5 (1)

b) Theo PT1: \(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}\)

theo bài: \(n_P=n_{O_2}\)

\(1>\dfrac{4}{5}\) ⇒ P dư

Theo PT1: \(n_Ppư=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=\dfrac{4}{5}\times0,4=0,32\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_Pdư=0,4-0,32=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_Pdư=0,08\times31=2,48\left(g\right)\)

c) Theo PT1: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=\dfrac{2}{5}\times0,4=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,16\times142=22,72\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{sp}=m_Pdư+m_{P_2O_5}=2,48+22,72=25,2\left(g\right)\)

d) 2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

Theo PT2: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2\times0,4=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,8\times158=126,4\left(g\right)\)

Petrichor
11 tháng 2 2019 lúc 14:58

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
a. PTHH: \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
Theo PTHH và đề bài ta có tỉ lệ:
\(\dfrac{0,4}{4}=0,1>\dfrac{0,4}{5}=0,08\)
b. => P dư. \(O_2\) hết => tính theo \(n_{O_2}\)
Theo PT ta có: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{0,4.4}{5}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(n_{P\left(dư\right)}=0,4-0,32=0,08\left(mol\right)\)
=> \(m_{P\left(dư\right)}=0,08.31=2,48\left(g\right)\)
c. Theo PT ta có: \(n_{P2O5}=\dfrac{0,4.2}{5}=0,16\left(mol\right)\)
=> \(m_{P2O5}=0,16.142=22,72\left(g\right)\)
=> \(m_{sảnphẩmthuđược}=m_{P\left(dư\right)}+m_{P_2O_5}=2,48+22,72=25,2\left(g\right)\)
d. PTHH: \(2KMnO_4-t^o->K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)
=> \(m_{KMnO_4\left(cầndùng\right)}=0,8.158=126,4\left(g\right)\)

girl 2k_3
Xem chi tiết
Edowa Conan
28 tháng 2 2017 lúc 20:32

Đề bài khó đọc quá

Bài 1:

PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2

Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2

Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2

Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)

Ta tính SP theo chất thiếu.

Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2

Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2

Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít

VSO2=4,48 lít

Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 20:42

Bài 2:

Ta có:

\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 -to-> CO2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)

=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

Edowa Conan
28 tháng 2 2017 lúc 20:45

Bài 2:

PTHH:C+O2\(\underrightarrow{t^0}\)CO2

Theo PTHH:12 gam C cần 22,4 lít O2

Vậy:3,6 gam C cần 6,72 lít O2

Do đó:C thừa là 4,8-3,6=1,2(gam)

Vậy ta tính SP theo chất thiếu(O2)

Theo PTHH:22,4 lít O2 tạo ra 22,4 lít CO2

Vậy:6,72 lít O2 tạo ra 6,72 lít CO2

Đáp số:mC thừa là 1,2 gam

VCO2=6,72 lít

Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
20 tháng 2 2021 lúc 15:00

a) 

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Ban đầu: 0,2......0,3

Phản ứng: 0,2....0,15......0,1

Dư:.....................0,15

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{3}\left(0,05< 0,1\right)\)

b) O2 dư

\(m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

c) \(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)

 

Yến Nhi
20 tháng 2 2021 lúc 14:36

mn giup em vs abucminh

girl 2k_3
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 20:49

Câu 1:

PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)

=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:01

Câu 2:

PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2

Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)

=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 3 2017 lúc 21:08

Câu 3:

a) PTHH: S + O2 -to-> SO2

Ta có: \(n_S=\frac{16}{32}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{SO_2}=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,5}{1}< \frac{0,4}{1}\)

=> S dư, SO2 hết nên tính theo \(n_{SO_2}\).

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=n_{SO_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Chu Nam
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
5 tháng 1 2021 lúc 20:27

a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam

V = 0,75.22,4 = 16,8 lít

Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023  =4,5165.1023 phân tử

b)  X  +  O2   ---> CO2  + H2O

mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam

nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2  = mCO2  + mH2O

=> mX =  4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam

girl 2k_3
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
2 tháng 3 2017 lúc 12:32

Câu 1:

\(PTHH: 2Cu + O2 -(nhiệt)-> 2CuO \) (1)

Vì O2 dư => Chọn nCu để tính

nCu = \(\dfrac{3,2}{64}\) \(= 0,05 (mol)\)

Theo (1) nO2 phản ứng = \(0,025 (mol)\) \((I)\)

Khi cho lượng O2 dư ở trên tác dụng với Sắt thì:

\(3Fe + 2O2 -(nhiệt)-> Fe3O4 \) (2)

nFe = \(\dfrac{11,2}{56} = 0,2 (mol)\)

Theo (2) nO2 dư đã phản ứng \(= 0,3 (mol)\) \((II)\)

Từ (I) và (II) nO2 = \(0,325 (mol)\)

=> VO2 = \(0,325.22,4 = 7,28 (l)\)

Nga Phạm
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
5 tháng 10 2018 lúc 15:04

Gọi số mol của Fe và Fe2O3 là x và y.

TN1. Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2

Mol: y.................3y..........2y.........3y

Sau phản ứng trong sản phẩm có 11,2g Fe, suy ra 56(x+2y) = 11,2 (1)

TN2. Fe + CuSO4 ---> FeSO4 + Cu

Mol:..x.........x.................x.............x

Khi ngâm hỗn hợp Fe và Fe2O3 trong dung dịch CuSO4 thì khối lượng chất rắn tăng thêm 0,8 g, suy ra mCu bám - mFe tan = 0,8

=> 64x - 56x = 0,8 (2)

Giải hệ (1) và (2) ta được x = 0,1 và y = 0,05

=> mFe = 4,6 và mFe2O3 = 8

=> %mFe = 36,50 % và %mFe2O3 = 63,50 %

Mạnh Mạnh
Xem chi tiết