Những câu hỏi liên quan
Ṗȧṫ Ṁȧġiċ
Xem chi tiết
Chan Nước Mắm Cơm
13 tháng 9 2016 lúc 21:48

PTHH:4P+5O2->2P2O5

P2O5+3H2O->2H3PO4

Khi cho quỳ tím vào dd mới tạo thành,quỳ tím từ màu tím chuyển sang màu đỏ do Dd axit làm quỳ tím hóa đỏ

Bình luận (0)
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
3 tháng 1 2022 lúc 9:27

C

Bình luận (0)
Que VuVan
3 tháng 1 2022 lúc 9:27

C

Bình luận (0)
Tịnh y
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 3 2021 lúc 19:56

Hiện tượng : Viên kẽm tan dần, xuất hiện bọt khí không màu không mùi

Giải thích : Do kẽm phản ứng với HCl, sinh ra khí H2

PTHH : \(Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 6 2017 lúc 13:50

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 9 2017 lúc 6:40

Đáp án A

X:  metyl amin

CH3NH2   + HCl → CH3NH3Cl (khói trắng)

Y:  metyl fomat

HCOOCH3 + AgNO3 + NH3 + H2O → NH4OOCOOCH3 + Ag + NH4NO3

Z: anilin C6H5NH2

T: benzylamin: C6H5CH2NH2

Bình luận (0)
Phuong Anh Dinh
Xem chi tiết
Hquynh
8 tháng 4 2021 lúc 20:31

Trong quá trình hơi nước bay lên trời, chúng cọ xát nhiều với không khí nên mang trong mình một lượng điện tích nhỏ. Đến khi tích tụ thành đám mây điện tích đó sẽ lớn lên đến cực lớn. Và nếu hai đám mây trái dấu gặp nhau, giữa chúng sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện gọi là sấm sét

Bình luận (2)
Minh Nguyễn
8 tháng 4 2021 lúc 20:33

Giải thích : 

- Có sấm chớp, sấm sét là vì khi trời mưa, các đám mây đen mang hạt mưa va vào nhau do gió khiến chúng cọ xát vào nhau gây tích điện (hiện tượng nhiễm điện do cọ xát) rồi phóng xuống đất tia điện có dòng điện cao kèm với tiếng nổ lớn là tiếng sấm

Bình luận (0)
Art Art
20 tháng 5 2021 lúc 15:44

Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. ... thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sấm sét.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 8 2019 lúc 16:01

Hiện tượng khói trắng tỏa ra ở miệng vòi ấm khi đun nước là do cả sự bay hơi lẫn ngưng tụ vì hơi nước trong ấm bay hơi bay ra vòi gặp không khí lạnh liền bị ngưng tụ thành giọt sương nhỏ, ta thấy như khói trắng

Bình luận (0)
choi jren goren
Xem chi tiết
Đoàn Thị Linh Chi
29 tháng 10 2016 lúc 20:51

Ba(OH)2 ; NaCl không có kết tủa mà sao pn lại hỏi

vì sao BaCl2 (dd) + NaOH(dd) -----> Ba(OH)2 + NaCl

sao hiện tượng của pư này lại xuất hiện kết tủa trắng

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
29 tháng 10 2016 lúc 20:58

phản ứng này đâu xảy ra

Bình luận (2)
Công Kudo
3 tháng 11 2016 lúc 20:34

hình như là muối kết tinh

 

Bình luận (2)
tôn hiểu phương
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
31 tháng 3 2020 lúc 22:04

a) Cl2 + 2KOH ---> KCl + KClO + H2O (1)
3I2 + 6KOH ---> 5KI + KIO3 + 3H2O (2)
Giải thích sự khác nhau:
- Ta biết rằng với 1 gốc anion XO−XO−, trong đó X=Cl, Br, I thì luôn tồn tại cân bằng 3XO−⇌2X−+XO−33XO−⇌2X−+XO3−
- Đối với IO−IO−, cân bằng trên xảy ra hoàn toàn theo chiều thuận ở ngay nhiệt độ thường. Tức là ở ngay nhiệt độ thường, gốc IO−IO− bị phân huỷ thành IO−3IO3−.
- Còn đối với ClO−ClO−, cân bằng trên chỉ xảy ra khi nhiệt độ cao. Cụ thể là nếu cho Cl2 t/d với KOH đun nóng ta sẽ thu được KClO3.
(Lưu ý là PT (2) có thể hiểu là có được khi cộng 2 PT: I2 + 2KOH ---> KI + KIO + H2O và 3KIO ---> 2KI + KIO3 lại với nhau).
b) Dd A gồm KCl, KClO.
- Cái tác dụng với HNO3 tớ chưa gặp bao h nên cũng không rõ lắm :|...
- Tác dụng với FeCl2/HCl: Dung dịch màu vàng chuyển sang màu vàng nâu.
KClO + 2FeCl2 + 2HCl ---> 2FeCl3 + KCl + H2O
- Tác dụng với dd NH3: Có khí (hình như màu xanh thì phải :|) bay ra.
KClO + 2NH3 ---> N2H4 + KCl + H2O
- Tác dụng với dd Br2:
KClO + Br2 ---> KCl + KBrO3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa