Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chung Đinh

Những câu hỏi liên quan
Phương Ngọc
Xem chi tiết
Phương Ngọc
6 tháng 8 2023 lúc 22:07

khocroisossssss

Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 8 2023 lúc 22:34

Điểm K ở đâu vậy bạn?

Vu thi ngoc anh
Xem chi tiết
Him Pham
17 tháng 10 2019 lúc 21:24

Làm hộ bạn cái gì B 5 nào

Vũ Minh Tuấn
17 tháng 10 2019 lúc 21:27

Bài 5 nào vậy? Bạn phải ghi rõ ra chứ. Vu thi ngoc anh

Hằng Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 22:30

Bạn cần bài nào vậy bạn?

phạm huyền trang
Xem chi tiết
kà-cái-cay :>>
23 tháng 10 2021 lúc 20:11

Bạn ơi

Đề bài sai thì phải

'-'

hưng phúc
23 tháng 10 2021 lúc 20:16

Sai đề nhé

Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 22:06

\(A=\left|x-2021\right|+\left|-5\right|\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2021

b. ong bong
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 2 2021 lúc 16:19

Bạn tham khảo :

Tọa lạc tại đường Bãi Sậy, phường Quang Trung, thành phố Hưng Yên – đền Mẫu (hay còn được gọi là Hoa Dương Linh Từ) là một trong những nơi thờ cúng linh thiêng của tỉnh Hưng Yên, thu hút sự quan tâm của đông đảo du khách thập phương. Đây là ngôi đền độc nhất vô nhị nằm trong quần thể di tích quốc gia đặc biệt phố Hiến, một di tích lịch sử không chỉ đẹp về địa thế, kiến trúc, cảnh quan mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể độc đáo của Phố Hiến xưa.

Đền Mẫu toạ lạc trên một vùng đất rộng gần 3000m2, phía trước là hồ bán nguyệt, xa hơn một chút là con đê sông Hồng. Đền thờ bà Dương Quý Phi của triều Tống Trung Hoa, đây là điểm khác biệt hiếm thấy trong các ngôi đền cổ của người Việt. Trong cuốn “Đại Nam nhất thống chí” có ghi lại Đền Mẫu được khởi dựng vào thời Trần Nhân Tông, năm 1279. Tuy đã qua các thời kì tu sửa nhưng khi đến Đền Mẫu, du khách vẫn được hưởng trọn vẹn vẻ lâu đời, cổ kính còn vương lại trên từng viên gạch, mái chùa hay những pho tượng.

Bước qua cánh cổng chùa, khách đến chiêm bái như bước vào không gian của cõi Phật - Thánh với khói nhang phảng phất, cảnh sắc thanh bình và tiếng chim muông líu lo. Ngay trước sân Đền là tán cây cổ thụ rủ bóng um tùm quanh Đền, càng tăng thêm vẻ trang nghiêm, u tịch. Hướng dẫn viên Nguyễn Thị Liên giới thiệu: "Tại khoảng sân là sự hội tụ độc đáo của 3 thân cây: cây đa, cây xanh, cây si. 3 thân cây có cách đây khoảng 800 năm tuổi. 3 thân cây này mọc chồng lên nhau. Các nhà khoa học nói rằng cây cổ thụ ở đồng bằng Bắc bộ rất nhiều nhưng cây cổ thụ quý hiếm như ở Đền Mẫu thì không ở đâu có. Các rễ cây mọc ra tạo thành thế kiềng ba chân rất vững chắc như bàn tay của Mẫu giơ tay ra để đón các con về."Nghi môn của Đền được xây dựng khá đẹp, kiến trúc kiểu chồng diêm hai tầng tám mái, cửa xây vòm cuốn, có một cửa chính và hai cửa phụ. Trên vòm cuốn có bức đại tự ghi kiểu chữ Triện: “Dương Thiên Hậu - Tống Triều” và bức đại tự được ghép bằng các mảnh gốm lam, nét điển hình của kiến trúc thời Nguyễn, theo chữ Hán: “Thiên Hạ mẫu nghi” 

Qua sân Đền là tới toà tiền tế với 3 gian, kiến trúc 2 tầng 8 mái; mái uốn cong mềm mại kiểu rồng chầu; lợp ngói vẩy rồng; chính diện đắp lưỡng long chầu nguyệt, mang đậm nét kiến trúc thuần Việt. Hai bên đại bái là điện Lưu Ly và cung Quảng Hàn. Chị Nguyễn Thị Liên cho biết: "Tại trung tâm tòa Tiền tế của Đền Mẫu, bên trên có bức châm viết bằng chữ vàng của Tiến sỹ Chu Mạnh Trinh được viết năm 1896. Bức châm ca ngợi cảnh đẹp của ngôi Đền và tấm lòng trinh tiết của Thánh Mẫu. Cũng tại gian tiền tế có đặt cỗ kiệu bát cống mang nét điêu khắc thời Hậu Lê. Các đường nét chạm khắc trên kiệu rất tinh xảo. Đây là kiệu ngồi, hay còn được gọi là kiệu Rồng. Tại tòa trung từ có cỗ kiệu thất cống, có 7 tay đòn, là kiệu nằm, còn được gọi là kiệu Phượng."

Kiệu võng, long đình, long sàng, long đại có niên đại thế kỷ 18 - 19 và 15 đạo sắc phong từ triều Lê đến triều Nguyễn, cùng nhiều bức hoành phi, câu đối, đại tự ca ngợi sự trinh tiết và lòng trung thành của Dương Quý phi.Đi qua tòa tiền tế là vào tới Hậu cung, nơi đặt tượng thờ Dương Quý Phi với nét mặt đôn hậu, cùng 2 người hầu là Kim Thị và Liễu Thị, có niên đại từ thế kỷ 17-18. Tất cả đều được sơn son thếp vàng. Tại gian thờ này, dưới ánh sáng mờ ảo của điện nến, trong làn khói hương lan toả, khách tới chiêm bái có thể cảm nhận một không khí tĩnh lặng và linh thiêng của chốn thâm cung.

Du khách thập phương truyền tai nhau rằng khi đến Đền Mẫu xin duyên được duyên, xin điều lành thì ai nấy đều bình an, sức khỏe, công việc làm ăn đều thuận lợi. Đến lễ tại Đền Mẫu, ai cũng phải mang theo cái “tâm” trong sáng, hướng thiện, chớ tham lam, vị kỉ. Anh Dương Xuân Hưng, du khách đến từ Hải Phòng, chia sẻ: "Nhiều lần đi qua đây tôi cũng đều ghé thăm để thắp hương lên đức Thánh Mẫu. Sau khi hành lễ cảm thấy tâm trạng rất thoải mái, nhẹ nhàng. Đền có lối kiến trúc đẹp, bố cục và quanh cảnh của đền rất đẹp."

Hàng năm, lễ hội Đền Mẫu ở Hưng Yên được tổ chức từ ngày 10 đến 15 tháng 3 âm lịch, thu hút đông đảo nhân dân trong vùng và du khách thập phương về tham dự, chiêm bái, cầu mong những điều tốt lành, hạnh phúc. Phần tế lễ diễn ra long trọng với phần rước kiệu, còn phần hội có các trò chơi giân dan, hát chầu văn. Bà Đinh Thị Liên, Ban Quản lý Đền Mẫu, cho biết:     "Ngày 10 là khai hội, ngày 12 là ngày rước mẫu từ đền mẫu đi quanh phố và đến đình Hiến và ngược lại. Lễ rước gọi là rước du. Kiệu của Mẫu đi đến đâu thì nhân dân sẽ lập bàn và dâng hoa quả, các đền tổ chức nghênh đón mỗi khi Mẫu đi qua. Ngày 13 là ngày giỗ Mẫu, ngày 15 là ngày lễ tạ, rước Mẫu từ kiệu vào Hậu cung. Ngày 14 tháng 7 âm lịch cũng là ngày trọng đại của Đền. Hôm đó là ngày mộc dục, tức là ngày thay áo cho Mẫu, cũng là ngày tiệc lớn của Đền."

Đền Mẫu hiện là điểm du lịch văn hoá tâm linh, không chỉ của người dân Hưng Yên, mà còn thu hút đông đảo du khách thập phương đến hành hương chiêm bái cầu phúc, cầu lộc, cầu tài... Không chỉ vào chính hội, mà vào những ngày rằm, mồng 1 âm lịch hàng tháng lượng người đến thắp hương lễ bái và tham quan cũng rất đông.

Phạm Đức Long
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
24 tháng 6 2016 lúc 20:41

2x + 2x + 2016 = 2( x+ x +1 -1) + 2016 =

= 2( x+1)-2 +2016 = 2(x+1)2 + 2014

2(x+1)2 + 2014 luôn dương với mọi x

bn thấy hay k

Giả Hoàng Nam Phương
24 tháng 6 2016 lúc 20:41

Ta có: 2x+ 2x + 2016

= 2. (x2+2x+2016)

= 2. [x2+2.x.​1/2+(1/2)2-(1/2)2+2016]

= 2. [x2+2.x.​1/2+(1/2)2+ 8063/4]

= 2. {[x+(1/2)]2 + 8063/4}

= 2. [x+(1/2)]2 + 8063/2

Mà: 2. [x+(1/2)]>= 0

=> 

=> 2. [x+(1/2)]2 + 8063/2 >= 8063/2 > 0

Vậy 2x+ 2x + 2016 luôn dương với mọi x

Lê Thị Mỹ Hạnh
Xem chi tiết
Em là Sky yêu dấu
17 tháng 6 2017 lúc 19:05

\(x^2+x+3< 0\)

\(=>x+5;x+9\)cùng dấu 

Ta có 2 trường hợp:

\(TH1:\hept{\begin{cases}x+5>0\\x+9>0\end{cases}}\) 

\(=>\hept{\begin{cases}x>-5\\x>-9\end{cases}}\)          

\(=>x>-5\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x+5< 0\\x+9< 0\end{cases}}\)

\(=>\hept{\begin{cases}x< -5\\x< -9\end{cases}}\)

\(=>x=-9\)

                                         VẬY : x= - 5 HOẶC x= - 9

                                                                                                        

trần thùy anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2020 lúc 12:46

Đề sai rồi bạn