Huy Nguyễn
Câu 1: Trong oxit, kim loại có hóa trị III và chiếm 70% về khối lượng là A. C2O3. B. Al2O3. C. As2O3. D. Fe2O3. Câu 2: Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi. Công thức hóa học của oxit đó là A. SO2. B. SO3. C. S2O. D. S2O3. Câu 3: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi (về khối lượng). Công thức của oxit sắt đó là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. Không xác định. Câu 4: Số nguyên tử có trong 2,8 gam sắt (Fe) là A. 3.1023...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngoc Khánh
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 4 2021 lúc 23:21

Gọi oxit cần tìm là R2O3

Ta có :

\(\%R =\dfrac{2R}{2R + 16.3}.100\% = 52,94\%\\ \Rightarrow R = 27(Al) \)

Vậy CTHH cần tìm : Al2O3

- Chọn đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2017 lúc 18:12

Đáp án là B. 57,14%.

Bình luận (0)
42. Nguyễn Tuyết
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 1 2022 lúc 10:13

undefined

Bình luận (0)
NLCD
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
6 tháng 2 2022 lúc 14:30

1A

2D

3D

4B ( CO là oxit trung tính)

5C ( NO là oxit trung tính)

6A ( N2O là oxit trung tính )

7D ( %O trog CuO là 20 , %O trog MgO là 60;% O trog ZnO là 19,754 , % O trog PbO là 7,175)

8D

9C

10A

11B

12D

13B

14D

15B

16C

17B

18C

19C

20C

21B ( oxit trug tính)

22C

23B

24D

25A

26B

( chx hỉu hỏi lại )

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
6 tháng 2 2022 lúc 14:05

1.A

2.C hoặc D ko rõ

3.D

4.C

5.C

6.A

7.D

8.D

9.C

10.A

11.B

12.B

13.B

14.D

15.D

16.C

17.B

18. C

19.C

20.C

21.C

22.C

23.B

24.D

25.A

26.B

Bình luận (1)
Cao Bảo Lâm
6 tháng 2 2022 lúc 15:19

1A

2D

3D

4B ( CO là oxit trung tính)

5C ( NO là oxit trung tính)

6A ( N2O là oxit trung tính )

7D ( %O trog CuO là 20 , %O trog MgO là 60;% O trog ZnO là 19,754 , % O trog PbO là 7,175)

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
Xem chi tiết
Kirigawa Kazuto
26 tháng 11 2016 lúc 11:26

Nếu ko ai làm thì tớ làm

Công thức dạng chung : Y2On

Ta có :

%O = \(\frac{16.n}{M\left(hh\right)}.100=31,58\%\) (1)

%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)

Từ 1 và 2

=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)

=> 63,16 . Y = 1094,72 . n

=> y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33.n\)

Ta có bảng sau :

n12348/3
MY17,334,6651,99 69,3346,22

=> Y là Crom(Cr) = 52 đvC

 

Bình luận (0)
Kirigawa Kazuto
26 tháng 11 2016 lúc 11:57

Nếu ko ai trả lời thì tớ trả lời z !

Công thức dạng chung : Y2On

Ta có :

%O = \(\frac{16n}{M_{hc}}.100=31,58\) (1)

%Y = 100% - 31,58% = 68,42% (2)

Từ 1 và 2

=> Mh/c = \(\frac{16n}{31,58}=\frac{2Y}{68,42}\)

=> 63,16 . Y = 1094,72 . n

=> Y = \(\frac{1094,72}{63,16}.n=17,33n\)

Ta có bảng sau

n 12348/3
MY17,334,6651,9969,3346,22

Vậy Y là Crom(Cr)

Bình luận (0)
Trần Thu Phương
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
27 tháng 10 2018 lúc 22:27

Gọi CTHH là SxOy

Ta có: \(32x\div16y=12\div18\)

\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{12}{32}\div\dfrac{18}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div3\)

Vậy \(x=1;y=3\)

Vậy CTHH là SO3

Bình luận (1)
Ilos Solar
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 12 2021 lúc 18:46

Câu 1 :

\(M_{K_2CO_3}=39.2+12+16.3=138\left(dvC\right)\)

\(\%K=\dfrac{39.2}{138}.100\%=56,52\%\)

\(\%C=\dfrac{12}{138}.100\%=8,69\%\)

\(\%O=100\%-56,52\%-8,69\%=34,79\%\)

Còn lại cậu làm tương tự nhá

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 12 2021 lúc 18:48

Bài 2 :

\(M_S=\dfrac{64.50\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

\(n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(M_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

\(=>CTHH:SO_2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2017 lúc 7:08

Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy

%mO = 100% - 70% = 30%

⇒ mO = 12y = 160.30% = 48

⇒ y = 3

mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ M là kim loại Sắt.

Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 3 2021 lúc 12:04

\(CT:M_xO_y\)

\(\%M=\dfrac{xM}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\Rightarrow xM=112\)

\(\text{Với : }\) \(x=2\Rightarrow M=56\)

\(M=56\cdot2+16y=160\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow y=3\)

\(CT:Fe_2O_3:\text{Sắt (III) oxit}\)

Bình luận (0)