Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồ Nhã Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
19 tháng 2 2022 lúc 17:27

a. ta có : tam giác AHB vuông tại H nên

\(AH^2=AB^2-BH^2=12^2-7,2^2=9,6^2\) Vậy AH =9,6cm

b. Ta có : ABC phải tam giác vuông vì \(AB^2=BH.BC\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 2 2022 lúc 20:54

BC=BH+CH=25(cm)

\(AC=\sqrt{CH\cdot BC}=20\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
13 tháng 2 2022 lúc 20:55

ta có:

\(AC^2=CH.BC\)

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{16.\left(16+9\right)}=\sqrt{400}=20cm\)

Bình luận (0)
Dark_Hole
13 tháng 2 2022 lúc 20:57

undefined

Chúc em học tốt

Bình luận (2)
lekhoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 13:34

Bài 1: 

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{12^2}{15}=\dfrac{144}{15}=9,6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=9^2-5.4^2=51,84\)

hay AH=7,2(cm)

Bình luận (0)
lekhoi
Xem chi tiết
Rhider
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
12 tháng 1 2022 lúc 20:45

undefined

Bình luận (0)
Trần Hải Việt シ)
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 1 2022 lúc 15:39

TK

undefined

Bình luận (1)
lekhoi
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 7 2021 lúc 18:07

Lời giải:
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:

$AB^2=BH.BC$

$BH=\frac{AB^2}{BC}=\frac{9^2}{15}=5,4$ (cm)

$CH=BC-BH=15-5,4=9,6$ (cm)

$AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12$ (cm) theo định lý Pitago

$AH=\frac{2S_{ABC}}{BC}=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{9.12}{15}=7,2$ (cm)

Bình luận (0)
Akai Haruma
23 tháng 7 2021 lúc 18:08

Hình vẽ:

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 23:48

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=15^2-9^2=144\)

hay AC=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{12^2}{15}=\dfrac{144}{15}=9.6\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot15=9\cdot12=108\)

hay AH=7,2(cm)

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Hà Đức Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 9 2021 lúc 9:49

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=6\left(cm\right)\left(pytago\right)\)

Áp dụng HTL tam giác:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\\AH^2=BH\cdot HC\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{AC^2}{BC}=3,6\left(cm\right)\\AH=\sqrt{BH\cdot HC}=4,8\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)